Đời checker
Chương 48
Phải khó lắm tôi mới có một chút thời gian riêng với Thương. Kéo cô ra ngoài góc sân dưới một tán lá lộc vừng, tôi vuốt một lọn tóc dính bết trên má. Thương ngoảnh đầu bảo:
– Em cảm ơn anh đã đến với gia đình em. Nhưng em không thích anh xuất hiện giống như hôm qua anh đã làm. Thôi công việc nhà em cũng xong xuôi rồi, anh về đi và đừng bao giờ quay lại nhé. Cũng đừng liên lạc gì với em nữa.
– Ơ…
Thương quay lưng bước vào nhà để lại tôi đứng đó bơ vơ với vài bông hoa lộc vừng cuối mùa vương trên tóc. Những giọt nắng đầu chiều mùa thu xuyên qua kẽ lá soi đúng vào mặt tôi, nóng rát, khiến tôi đỏ ửng khóe mắt.
Khoác balo bước ra ngoài đường cái đón xe về, lòng tôi nặng trĩu.
– Con chào dì Phương con về ạ.
Dì Phương hôm nay trông đã hiền dịu hơn nhiều, đang đội một thúng gì đấy, đang đi trên đường làng, thấy tôi chào thì chỉ cười một cái để chào lại. Cảm ơn dì vì suốt từ hôm qua tới nay, đây là nụ cười duy nhất tôi được đón nhận.
… Bạn đang đọc truyện Đời checker tại nguồn: http://truyen3x.xyz/doi-checker/
Tôi thật sự có chút chạnh lòng. Mọi việc tôi làm đều là vì cô. Thế mà cô nỡ lòng nói tôi như thế, giống kiểu cạn kiệt tình nghĩa lắm rồi. Nếu tôi có làm sai điều gì, không đúng ý Thương, thì lẽ ra cô nên nói lại với tôi. Đắng này thì không. Cô bảo anh Tèo về đi và đừng bao giờ quay lại nữa, đừng liên lạc cho em nữa. Ối giời ơi bực mình quá đi. Bực đéo tả được luôn.
– Mày với cái Thương lại có chuyện gì à? – Thằng Khánh hỏi một câu thăm dò, vừa cầm ly rượu táo mèo lên uống, quay mặt ra chỗ khác để hỏi mà không nhìn thẳng vào tôi.
– Sao mày biết nó đi làm?
– Thôi có gì đâu. Quan tâm nhiều làm gì nếu mày chấp nhận quá khứ của nó.
– Sao mày biết nó đi làm? – Tôi hỏi lại một câu y chang tới từng từ ngữ, ngắt câu dấu chấm dấu phẩy, sắc thái, ngữ điệu… chỉ khác là cuối câu nở 1 nụ cười thoải mái để thằng Khánh biết rằng hãy cứ trả lời chân thật đi, không có gì nghiêm trọng đâu.
– À thì… Tao gặp nó rồi. – Một hồi im lặng khiến thằng Khánh phải giải thích thêm – Nhưng chuyện cũng lâu lắm rồi. Từ đấy tao không gặp nó nữa.
– Ờ.
Hai thằng lại nâng ly và khêu ốc khí thế. Chả biết từ bao giờ, hễ cứ có điều gì muốn trải lòng, là tôi lại gọi mấy đứa bạn đi rượu ốc. Không bar bọt. Không karaoke. Không xem phim xem kịch gì hết. Chỉ độc có 1 trò là rượu ốc mà thôi. Tôi tiếp:
– Mẹ nó mới mất. Hôm qua tao về phúng viếng. Xong việc nó bảo tao đừng liên lạc với nó nữa, dù mới tối hôm trước vẫn còn nằm ôm nhau thủ thỉ. Chắc tâm lý nó chưa ổn định nên vậy. Nhưng tao không hy vọng là từ sau hôm gặp nhau cũng ở bàn rượu ốc lần trước, mày đã liên lạc và nói gì với nó.
– Ồ không bạn ơi. Tôi rảnh đéo đâu. Bạn đấm tôi suýt rụng cmn răng rồi tôi mặc bạn chuyện đó. Trừ khi bạn có lời, còn đâu là tôi sẽ không can dự nữa. Ok? – Thằng Khánh nói chữ ok như thể hét vào mặt tôi vậy.
– Ok. Uống đi.
Tôi ngất ngưởng về nhà lúc gần 12h khuya và nằm vật xuống giường. Không thể ngủ. Trong đầu hàng mớ suy nghĩ rối như tơ vò. Stress thật sự.
Mà stress thì phải xả thôi. Hì hì.
12h đêm, tôi nhè nhẹ kéo ga để xe đi chầm chậm trên con phố Trần Duy Hưng đi đến điểm hẹn, vừa hát thành tiếng: “Người nghệ sĩ lang thang hoài trên phố… Bỗng thấy mình chẳng nhớ nổi một con đường…”
Hai chiếc xe máy áp sát hai bên. “Đi chơi à anh zai ơi. Đi theo em dẫn đi. 300 thôi. Mấy em trẻ măng. Chứ anh đi chỗ này toàn con già thôi. Nhá”.
Tôi kéo kính mũ bảo hiểm xuống rồi rồ ga vọt lên. Gớm, tao lại chả đẻ ra cái trò này, chúng mày định lừa ai. Một phát phi tuột vào ngõ 80 Trần Duy Hưng.
Đối tác của tôi là một cô gái khá gầy. Ngực thì lép kẹp. Mông thì kẹp lép. Được cái da dẻ mịn màng và vòng 4 còn khá non tơ lún phún mấy sợi lông. Vé 4 lít. Tôi thầm nhủ, thế này thì phải gọi Thương bằng cụ, về độ ngon…
Tôi stress suốt hai tuần liền và dành nguyên hai tuần đấy để đi đá phò, gặp tổng cộng 6 em khác nhau, đủ mọi thể loại, từ hàng già hết date đến PGA củ quả. Được cái tiến bộ là vẫn đi bao đầy đủ. Bỏ bê công việc. Bỏ bê Thương. Suốt hai tuần tôi không nhắn một lời nào với cô. Ngoại trừ những buổi đêm không ngủ được và lại ra ban công hút thuốc, thì những lúc khác tôi cũng chả nghĩ về cô nữa.
Những ngày sau đó tôi dần lấy lại cân bằng, sống như một thanh niên mẫu mực. Sáng đúng 5h bất kể nắng mưa, đều dậy sớm ra công viên chạy bộ đủ 10km rồi mới về. Về nhà tự nấu cho mình bữa sáng theo một thực đơn đậm chất khoa học. Xem Thời sự Chào buổi sáng. Đi xe buýt tới công ty. Ăn mặc chỉnh tề quần âu áo trắng đóng thùng. Tối về tập gym. Lại tự nấu cơm tối. Tối đọc sách và nghiên cứu tài liệu chuyên môn. 11h đêm lên giường đi ngủ. Không nhậu nhẹt. Không hút thuốc. Không đá phò. 10 Điểm về chỗ! Qua tuyệt vời cho một nam thanh niên ở độ tuổi 26 + 200 ngày.
Một buổi sáng cuối tuần, thay vì ra công viên chạy bộ như mọi khi, tôi đổi gió đi đạp xe. Thằng em nó mang cái xe qua gửi nhờ để nó đi công tác dăm hôm mà tự nhiên tôi nảy sinh dục vọng lái thử. Chuyện đạp xe với tôi không quá khó vì tôi từng đạp xe từ Hà Nội về quê lúc còn học cấp 3, đạp xe từ Hà Nội đi hầu hết các tỉnh miền Bắc lúc học Đại học. Nhưng chuyện đó cũng diễn ra 5 – 6 năm rồi, nay tự dưng thấy cái xe tôi thích quá!
Khi đi thể dục buổi sáng nghĩa là tôi đi tập thật chứ không phải lấy cớ để ngắm gái, thì thật sự mà nói, thanh niên giờ rất ít người có thói quen dậy sớm, nhất là gái đẹp. Nên đi tập thể dục buổi sáng là tôi hòa vào với các ông bà già từ 50 đổ lên là nhiều. Tuy vậy, đang chạy bộ ở góc đường Trích Sài kia mà một cặp giò thật đẹp tôi thấy từ phía sau.
Quần đùi ngắn bó sát để lộ ra cặp mông mẩy. Tóc dài qua vai, được búi gọn và để lòi qua cái lỗ sau chiếc mũ lưỡi trai, theo từng nhịp chạy, nó vắt qua bên này, vắt qua bên kia. Tôi nhận ra đó là Thương khi tiếp cận đến khoảng cách 15 mét, bèn phi lên chặn xe ở ngay trước mặt cô. Giờ mới để ý, cô thuê nhà ở ngay phố đằng kia, vẫn căn phòng đấy, lâu nay tôi quên chẳng ghé qua…
– Em…
– Ơ… Anh… Tèo…
Tôi chả nói gì quẳng xe đổ kềnh ra đường và ôm lấy cô. Mồ hôi túa ra, ướt áo sang nhau.
– Thôi anh đi tập tiếp đi, em phải về đây. – Thương khẽ đẩy tôi ra sau khi ôm được 10s.
– Em… Anh có thể setup một buổi café với em không. Anh thật lòng có nhiều chuyện muốn nói…
– Ok, thậm chí ngay tối nay cũng được.
Đó là vào thời điểm 1 tháng sau khi mẹ Thương mất. Trời thật sự đã vào đông, nhưng thế éo nào vẫn nắng…
Thương mặc một bộ đồ rất giống cái bộ mà mặc hôm cùng tôi về quê. Tôi nhớ mãi vì đó là lúc mà tôi thấy cô đẹp nhất, đáng yêu nhất, như tôi đã tả là “trông giống như một cô thôn nữ, sau 1 – 2 năm lên thành phố học thì cũng biết ăn mặc, trang điểm một chút”. Thương cũng không còn xơ xác như cách đây 1 tháng, cô lấy lại vóc dáng và thần thái, duy chỉ có đôi mắt là vẫn vậy, trong ngần, ráo hoảnh, mê hoặc. Cô hẹn tôi ở một quán nằm khuất trong một ngõ sâu, khá yên tĩnh, là nơi cô thường lui tới để tự học.
– Nào. Anh bảo có nhiều điều muốn nói. Là gì nào? Anh nói đi.
Tôi tự nhiên cứng họng, không biết nói gì, không biết bắt đầu từ đâu, ngập ngừng, ú ớ, gãi đầu gãi tai.
– Anh… không biết… nói gì… gì cả… Anh chỉ là muốn được nhìn thấy em.
– Anh sao thế? Sáng nay anh đã thấy em rồi còn gì. Có gì anh nói đi. Không là sau này không có cơ hội đâu.
– Nếu bắt buộc phải nói điều gì đấy vào lúc này thì anh sẽ bảo là “Anh nhớ em!” – Nói đoạn tôi chịt lấy tay cô đang mân mê một cọng hoa trên bàn.
Cô nhanh chóng rụt tay lại, nghiêm nghị lườm tôi được nửa giây trước khi lấy tay che miệng cười hí hí vì phê. Cũng đúng thôi, một chàng trai chân thành, và lại tỏ ra ngờ nghệch, ngố ngố trước mặt phụ nữ như vậy, làm gì có cô nào không mê. Tôi đã mất cả buổi chiều để nói cho nó ấp úng giống tự nhiên. Tay run run bưng ly cacao nóng nhấp một ngụm và tự nhủ, ôi, mình thông minh vãi.
– Sao lại không có cơ hội nói? Anh muốn nói điều đó với em mỗi ngày.
– Ưm… Cảm ơn anh. Nhưng em sắp không còn ở Hà Nội nữa rồi. Em chỉ ở đây nửa tháng nữa thôi, để học hết khóa Tiếng Anh còn dở.
– Em có dự định gì à?
– Sau đó thì em về quê.
– Về hẳn à.
– Ukm.
Tôi dùng cái chữ ‘ukm’ để mô phỏng lại đúng cái chữ mà cô hay nhắn tin với tôi khi muốn kết thúc cuộc nói chuyện. Tôi đã bao lần phát điên mắng cô vì cái thói nhắn tin cộc lốc ấy.
– Từ giờ đến khi em về, liệu anh có cơ hội để ôm em ngủ một bữa không?
– Không.
– Sao thế? Em không đi làm nữa à? – Khi hỏi xong câu này tôi thấy bao nhiêu sự thông minh của mình ban nãy đã chuyển hóa hết thành sự ngu. Nhưng cô vẫn trả lời theo cái cách nãy giờ vẫn thể hiện trong cuộc hội thoại, lạnh lùng và dứt khoát.
– Có. Nhưng ít.
Câu trả lời ngắn gọn, có 3 chữ thôi mà có công lực thật khủng khiếp. Nó giết chết con tim tôi dù đã sống mạnh mẽ suốt 25 năm qua. Cô gái đang ngồi trước mặt tôi cứ như thể người lạ nào đó vừa nhặt đường ở ngoài đường mang vào uống café vậy, cô còn chả tình cảm thân thiện bằng con bé phục vụ quán, cứ mỗi lần chạy ra chỗ tôi bưng đồ hay hỏi han gì đều cười một cái rõ tươi nhe ra cái răng khểnh duyên thấy bà nội, một câu dạ, hai câu vâng…
Thương đã gọi Grab để về rồi. Chiếc xe màu đen đỗ ở ngoài đầu đường theo hiệu lệnh Thương chỉ dẫn qua điện thoại. Cô bất ngờ kéo ghế ngồi sát tôi, chủ động nắm tay, thơm 1 cái lên má, khẽ thì thầm bảo.
– Cảm ơn anh đã ở bên em suốt thời gian qua. Có gì em sẽ chủ động liên lạc với anh. Em sẽ không quên anh đâu. – Nói đoạn đi thật nhanh ra ngoài, vào xe, để lại tôi ngồi đó vừa ngơ ngác vừa ngại ngùng với hai đứa nhân viên quán, vốn đang nhìn chằm chằm như thể trông đợi một màn tỏ tình cầu hôn. Khó hiểu thật!
Suốt những ngày sau đó trôi quá khá êm đềm dù tôi thỉnh thoảng vẫn tự nhủ trong đầu là tôi đã bỏ lỡ một số sự kiện như là, 15 ngày Thương còn ở Hà Nội tôi đã không dùng mưu kế gì để gặp cô, 49 ngày bác gái không có mặt tôi hẳn cũng sẽ gây ra đôi lời thắc mắc hỏi han của mấy bác trong nhà, Thương rời Hà Nội về quê mà tôi không có mặt để nói lời đưa tiễn, và cũng chẳng biết chính xác cô về ngày nào. Tôi sẽ mặc kệ vậy và đợi cáo điều mà cô nói “em sẽ chủ động liên lạc với anh” – Ừ để xem là bao giờ.
Vèo vèo vèo…
Tôi không biết tả quãng thời gian trên thế nào đành phải viết ra 3 chữ ấy để thể hiện rằng thời gian đã trôi nhanh vãi cả đái. Rằm tháng Chạp rồi đó các thím. Tôi nghỉ làm vài bữa để về nhà phụ mẹ tôi ít việc, vì thường thì tôi về quê nghỉ Tết khá muộn vào ngày 28 âm cũng là ngày giỗ ông ngoại, và nhà tôi thì bận Tết từ ngày ông Táo về trời, nên tôi phải tranh thủ về để giúp mẹ mua sắm, lau dọn nhà cửa… Mới 15 thôi mà đào và quất đã chễm chệ hai slot trong căn nhà nhỏ. Tôi chụp hình khoe lên Zalo… Tinh! Tinh! Tinh!
– Nhà em cũng có đào nè. – Trong tấm ảnh gửi tôi, Thương và bác trai cười móm mém bên gốc đào tự trồng trong vườn, lấm tấm nụ và đã nở sớm vài bông hoa. Giống đào ta. Hoa to. Màu lợt. Tôi nhận được tin nhắn mà vui khôn tả, cười như nắng ấm mùa đông.
– Đẹp quá! Hai bố con chuẩn bị Tết đến đâu rồi?
– Cũng như mọi năm thôi ạ. Nhưng năm này thì buồn hơn chút. Hì. Hai bác khỏe không ạ. Cho em gửi lời chào tới bố mẹ anh nhé.
– Bố mẹ anh vẫn khỏe. Nhưng chỉ hay hỏi là sao lâu không thấy cái Thương về chơi.
– Vâng ạ. Có dịp em nhất định sẽ về thăm hai bác. Mà em vẫn đội cái mũ mà mẹ anh mua cho đây này – Thương gửi thêm một tấm ảnh, cũng chụp chung với cây đào kia, nhưng là 1 mình và có đội cái mũ rộng vành.
– Rất xinh.
– Xinh thôi à? Không trẻ à? Không đáng yêu à?
– Có. Xinh. Trẻ. Đáng yêu.
– Hết rồi à? Không có câu gì do anh tự nói ra từ đáy lòng được à?
– Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em. Anh nhớ em.
Tôi không muốn mang tiếng là cố tính viết ra như thế để cho câu chuyện có vẻ dài, nhưng chính xác là tôi đã gửi cho Thương đúng 1000 câu “Anh nhớ em” để diễn tả là tôi đã nhớ cô đến nhường nào.
– Anh hâm à. Lag hết máy em.
– Anh muốn gặp em. Liệu anh có còn cơ hội không?
– Được thôi, tuần tới em sẽ xuống Hà Nội gặp anh. Anh chuẩn bị tinh thần đi Hahahahaa.
Cô kết thúc cuộc nói chuyện bằng một loạt cái sticker cười hả hê. Tôi có phần chột dạ, nghĩ ngợi linh tinh.
Đó là vào một buổi chiều thứ sáu, cô xuống Hà Nội gặp tôi sau khi đã nhắn tin báo trước từ trưa. Tôi đưa cô đi ăn. Món cô thích. Địa điểm cô chọn. Tưởng gì chứ hóa ra là quán nem lụi vỉa hè trên đường Đội Cấn. Bảo vào quán nào nhìn sạch sẽ tí, cô nhất định không chịu, cứ phải ngồi ở đúng cái quán lề đường ngay cạnh Bảo tàng Chiến thắng B – 52.
Có thể nói gì về Thương lúc này nhỉ, nhí nhảnh, đáng yêu, xinh đẹp tuyệt vời. Có thể đó là hình ảnh trong con mắt của một gã si tình như tôi, nhưng khách quan mà nói, Thương không còn giống người trong ngành nữa. Tôi vui vì điều đó. Nếu bây giờ cô nói yêu tôi là tôi nhận lời ngay. Còn để tôi ngỏ lời trước thì tôi lại thấy tự mình là kẻ nhút nhát, không dám thực hiện những điều mình đang nghĩ.
Buổi tối cuối tuần, gần cuối năm, lại là buổi tối suất chiếu sớm nhưng rạp chiếu phim đông đông như tôi tưởng, mà chính ra lại khá vắng. Cũng phải thôi, tầm này sinh viên nó cũng về quê vãn rồi. Hôm nay đã là 20 Tết.
Bộ phim có cái tên thật lạ – Cua lại vợ bầu. Tình tiết cũng thú vị và bất ngờ, nhân văn nhưng thật lòng mà nói tôi không thích Trấn Thành, cũng chưa bao giờ đánh giá cao tài năng của Mạc Văn Khoa, nên là cả buổi chỉ ngắm cô diễn viên chính mình chưa hề biết tên. Cô cao, mặt xinh, nói giọng dễ thương, trong phim thể hiện là một cô gái vừa nội tâm vừa hoang dã. Tôi thích xoạc 1 cô gái như vậy. Thương ngồi bên tôi, 1 tay bị tôi nắm, 1 tay bốc bỏng ngô và thỉnh thoảng vỗ đùi đen đét sau một tình huống phim đắc ý.
Thật khó mở lời. 11h khuya tan rạp, tôi cứ thể chở Thương 1 mạch vào khách sạn. Thương không phản đối, không hỏi bất cứ điều gì, chỉ im lặng nghe theo. Và khi cửa phòng đóng cũng là một trận chiến mãnh liệt diễn ra.
Tôi ôm chặt lấy cô, kéo vào và ném cái uỵch xuống nệm. Nệm Kim Đan xịn, cả người cô dập dình trên đó đầy khêu gợi. Lao vào, cắn xé ngấu nghiến. Vừa ôm hôn hít hà, vừa cởi đồ. Tôi cho rằng động tác này chỉ kéo dài có 15 giây để cả 2 trần truống như nhộng. Tôi như một con hổ đói, hôn hít liếm láp từ môi, má, dái tai, cổ, ngực, nách, bụng, đùi và háng. Tôi cảm thấy hơi ẩm ướt và có mùi hương nhè nhẹ, một mùi không thể gọi là thơm, nhưng mà nó rất quyến rũ, một mùi rất nữ tính.
Vài cọng lông nghịch ngợm chọc vào mũi tôi. Ngứa ngứa.
Tôi không để Thương phải làm gì theo cái quy trình 4 bước mà trước nay cô vẫn áp dụng. Tôi hoàn toàn chủ động và làm ở tư thế truyền thống. Hai tay bóp hai vú. Miệng hít hà chỗ cổ. Bên dưới thằng ra đang tiến ra tiến vào trơn tuột. Cảm thấy ấm ấm… Tôi thỉnh thoảng ngó xuống thấy một khúc bằng cổ tay đen xì dưới ánh đèn vàng nhạt của khách sạn, đang thụt ra thụt vào sau 1 đám lông sum sê lởm chởm, kèm theo đó là tiếng thở hổn hển và tiếng rên “ư, ư, ư…” khe khẽ. Tôi ít khi thấy Thương rên. Cô làm tình như búp bê vậy. Nhưng lần này tôi đã thấy cô rên kèm theo hơi thở gấp gáp và nóng hổi. Sau một pha tăng tốc độ bất ngờ báo hiệu sắp về đích, cô bỗng khuỳnh chân quắp chặt lấy tôi, rên to hơn nữa, cũng nhấp nhổm theo nhịp, cơ bướm thắt mạnh bóp chặt lấy tôi.
Khoảng 10 loạt đạn bắn ra, tất cả đều trúng đích. Nước nôi bắt đầu rỉ từ những khoảng hở do tôi chưa lấp kín, chạy xuống nệm. Tôi có thể cảm nhận được sự ấm áp và ẩm ướt, nhưng kệ, vẫn đang nằm đè lên cô, ôm chặt và thở vì mệt.
– Anh có biết anh vừa làm gì không?
– Xoạc chứ làm gì. – Tôi nói vừa hôn lên tóc cô.
– Anh vừa tạo ra Cẩm Vân đấy.
– Là sao?
– Ừm… Em sẽ cho anh làm bố. – Thấy tôi im lặng, cô nói tiếp – Nếu dính, em sẽ giữ. Và đẻ cho anh 1 đứa con gái.
Tôi cười nhạt 1 cái, không rõ là do vui hay do nhạo cái suy nghĩ vừa rồi của Thương. Chắc cô đùa. Nhưng mà… sao cái phim vừa xem nó cũng liên quan quá cơ. Trong phim, nữ chính có chịch hai thằng khác nhau xong có bầu và méo biết của ai cả. Trấn Thành đảm vai nam chính, vì yêu cô kia thật lòng nên cứ đòi phá đứa bé, ban đầu tưởng vì ghen với thằng kia, không chấp nhận nuôi con thằng khác, nhưng hóa ra là cô này có tiền sử bệnh tật gì đó và bác sĩ khuyên không nên có con vì nguy hiểm tới tính mạng. Bộ phim hài nhảm nhí mà tự dưng tôi thấy liên quan ghê.
– Em chắc đang trêu anh.
– Em không có đùa nha…
Sau khi tắm rửa thơm tho và trở lại giường chuẩn bị “ôm nhau ngủ” như những gì lý trí bảo thì tự dưng thế quái nào con chim nó cứ hót mãi không thôi. Lúc đó đã là 2h sáng và tôi lại đè cô ra làm thêm 1 hiệp nữa, với kịch bản tương tự. Đằng nào cũng vậy, đã thích Cẩm Vân thì tôi cũng chiều luôn. Mong là dính. Cô bảo sẽ làm mẹ đơn thân…
– Anh yêu ơi.
– Anh đây.
– Đây là lần cuối cùng mình gặp nhau đấy.
– Sao lại thế? Sao em bảo sẽ ở lại đây và sinh cho anh Cẩm Vân?
– Ôi anh tin à? Anh vẫn ngốc y vậy. Và hình như anh chưa bao giờ hiểu em.
– Ừ. Nếu em không nói gì với anh thì đúng là anh sẽ không hiểu được thật.
– Ra Tết em sẽ đi.
– Đi đâu?
– Miền Nam. Em vào đó làm cho công ty một người quen. Về du lịch. Em học Tiếng Anh là vì vậy.
– Anh không biết phải vui hay buồn vì tin này. Nhưng tôn trọng quyết định của em. Anh thực muốn em ở đây với anh. Anh… yêu em!
– Đừng. Có thương thì thương thôi chứ đừng yêu. Anh xứng đáng với những gì tốt hơn em mà. Cứ coi là mình hết duyên đi. Sau hôm nay, em sẽ coi như chưa từng quen anh. Hoặc ít nhất là không cho phép anh liên lạc gì với em. Có gì em sẽ chủ động. Anh hãy quên em đi nhé.
Tôi ừ một tiếng và ôm cô trọn vào lòng để ngủ một giấc đến sáng, tự nhủ rằng, đã là ý trời thì có cố cũng chẳng được. Cô là của tôi hết đêm nay, sau đêm nay tôi không giữ.
Ngồi trong ô tô, Thương vẫy tay chào tôi như thể một cuộc chia tay cho một người đi nước ngoài và không bao giờ trở lại. Xe đi khuất hẳn rồi, tôi mới nhận lại được một tin nhắn của Thương:
– Nếu dính, em sẽ giữ.
Đó cũng là tin nhắn cuối cùng mà tôi nhận được. Nick đã off từ thời điểm đó. Mọi điều tôi nhắn sau này vào đó, đều ở trạng thái ‘sent’. Người nhận đã không mở nick ra thêm một lần nào nữa.