Tình già

Chương 49



Phần 49

Buổi sáng ngày thứ 7 đẹp trời, đêm qua, sau khi làm một trận tã tời với Vân, ông Tình có một giấc ngủ say như chết rồi, tỉnh dậy ông vơ lấy điện thoại để xem là mấy giờ thì thấy có một tin nhắn được gửi từ đêm hôm qua. Là tin nhắn của Lưu. Đọc xong ông tủm tỉm cười vì biết rằng Thủy đã bắt đầu thực hiện kế hoạch mà hai bố con đã bàn. Ông bình thản nhắn lại ngay: “Chiều nay 2 giờ tôi về rồi nói chuyện”.

Nhắn tin xong ông vội vội vàng vàng đánh răng rửa mặt rồi đi luôn không nói với ai lời nào vì cả nhà vẫn đang ngủ, hôm nay là thứ 7. Lấy xe đi thẳng về nhà bà Oanh, ông có hẹn với bà hôm nay sẽ đi ra nghĩa trang liệt sĩ.

Mới hơn 7h sáng nhưng bà Oanh đã chuẩn bị tươm tất các đồ lễ và ngồi ở phòng khách đợi ông Tình đến.

Ông Tình đèo bà Oanh trên chiếc xe Furture huyền thoại của mình, cái làn nhựa đỏ đặt phía trên trong đó đựng một nén nhang, một bó hoa tươi, một túi hoa quả, một ít tiền vàng, một đĩa xôi, một khoanh giò. Mới đầu giờ sáng nhưng trời đã nắng chói chang, nhưng cái nắng không làm cho ông bà nóng một chút nào, ngược lại họ còn cảm thấy khá thoải mái và vui vẻ. Mà không vui làm sao được cơ chứ, hôm nay với họ là một ngày rất đặc biệt.

Gần 1 tiếng đồng hồ sau thì hai người đã có mặt ở nghĩa trang liệt sĩ huyện Đông Anh, một huyện ngoại thành Hà Nội.

Đầu tiên, bà Oanh đặt một ít hoa quả vào một cái đĩa nhỏ rồi thắp hương ở đài tưởng niệm. Thông thường mỗi lần đi viếng mộ người chồng quá cố, việc đầu tiên chính là phải thắp hương ở đài tưởng niệm, gọi là xin phép các vị thần linh thổ địa ở đây. Đài tưởng niệm là một tháp có chữ “TỔ QUỐC GHI CÔNG” được in nổi màu vàng, trên đỉnh tháp là ngôi sao năm cánh cũng màu vàng. Hai bên tháp có khắc tên tuổi các liệt sĩ có phần mộ ở đây.

Thắp hương xong, hai ông tiến vào phía bên trong, ông Tình xách làn theo sau, bà Oanh đi trước dẫn đường. Có khoảng 500 ngôi mộ liệt sĩ xếp thành từng hàng ngang, hàng dọc rất đều nhau. Các ngôi mộ đều chung một kiểu thiết kế, rất giản đơn nhưng cũng rất nghiêm trang.

Bà Oanh dừng lại một ngôi mộ, ông Tình đọc thấy trên bia có ghi: “Liệt sĩ Trần Chiến Thắng, Sinh năm 1958, Đông Anh, Hà Nội, Hy sinh: 1987 tại Hà Giang”

Trong khi bà Oanh lau dọn một chút phần mộ thì ông Tình lấy hoa quả và các đồ lễ ra đặt lên phần mộ, bà Oanh nói:

– Phần mộ bố cái Tiên đấy anh ạ. Ông ấy hy sinh lúc sắp được giải ngũ. Em nghe đồng đội của ông ấy kể là ông ấy dẫm phải một quả mìn còn sót lại trên chiến trường. Trải qua những ngày tháng ác liệt nhất của chiến tranh từ năm 79 ông ấy không chết, ấy vậy mà lúc sắp hòa bình thì ông ấy lại hy sinh.

Ông Tình gật gù lắng nghe, đốt bó hương, ông cắm vào mộ bố Thủy Tiên 3 nén, số còn lại ông cắm vào các phần mộ xung quanh.

Hai ông bà chắp tay, bà Oanh khấn:

– “Hôm nay ngày Thương binh – liệt sĩ 27/7, em và anh Đặng Trung Tình sửa soạn lễ đến thắp hương cho anh. Anh sống khôn thác thiêng về đây chứng giám cho lòng thành của em và anh Tình. Thưa anh! Em và anh quen nhau ở chiến trường, sau đó chúng mình kết hôn và sinh ra Thủy Tiên. Chưa kịp hưởng hạnh phúc ngày đoàn viên thì anh đã hy sinh vì Tổ quốc khi con mới được 1 tuổi. Từ đó đến nay em một lòng một dạ làm trọn đạo người vợ, lo lắng cho con gái thành toàn khôn lớn. Nay con đã lập gia đình và sống hạnh phúc với chồng ở phương trời xa. Nay em cũng đã tuổi về già có gặp được anh Đặng Trung Tình để bầu bạn lúc xế chiều, san sẻ niềm vui nỗi buồn, chăm sóc cho nhau lúc trái gió trở giời. Anh sống không thác thiêng phụ độ trì cho con, cho em và anh Tình”.

Khấn xong, bà Oanh và ông Tình vái 3 vái. Ông Tình khấn nối tiếp:

– ‘Anh Trần Chiến Thắng, tôi là Đặng Trung Tình, tuổi bằng anh. Hôm nay được đứng trước phần mộ của anh, tôi vô cùng xúc động. Tôi xin phép anh cho tôi từ nay được chăm sóc cho Oanh, thay anh lo lắng cho Oanh và con gái Thủy Tiên. Tôi không có gì nhiều, chỉ có tấm lòng. Mong anh nơi chín suối chứng giám cho lòng thành của tôi.

Lại lạy thêm 3 vái nữa thể hiện lòng thành của ông Tình và bà Oanh trước phần một người liệt sĩ.

(Hôm nay ông bà Tình – Oanh đến đây không phải là để xin phép, là ông bà đến thông báo cho người nằm dưới đất kia rằng ông bà sẽ đến với nhau. Như vậy đã là hợp tình, hợp lý và rất hợp với đạo làm người. Con người ta sống không được quên đi quá khứ của mình, phải biết trân trọng và nâng niu quá khứ vì đó là nền tảng làm nên con người mình ở hiện tại. Nhưng đồng thời cũng phải biết sống vì hiện tại hướng về tương lai.)

Khi hương đã tàn, nến đã tắt, hai ông bà thu dọn đồ đạc ra về.

Bạn đang đọc truyện Tình già tại nguồn: http://truyen3x.xyz/tinh-gia/

Hai giờ chiều hôm đó, sau khi ăn cơm trưa ở nhà bà Oanh, ông Tình lấy xe máy đi về nhà Lưu Thủy, ông có nói với bà Oanh là muốn về thăm Gia Bảo vì hôm nay là thứ 7 cháu được nghỉ ở nhà. Từ lúc ông rời khỏi căn nhà đó chưa có về lần nào. Ông cũng dặn bà nấu cơm tối cho ông về ăn.

Trở lại ngôi nhà kỷ niệm của mình sau hơn 1 tháng rời khỏi, ông Tình có chút bồi hồi khó diễn tả. Một tháng ấy qua đi với bao sự kiện xảy ra mà có lẽ cả đời ông cũng không trải qua nhiều như vậy. Chuyện thứ nhất chính là chuyện ông với bà Oanh, chỉ tối nay thôi ông và bà sẽ chính thức là của nhau rồi. Chuyện thứ hai chính là chuyện ông vô tình đâm cặc vào bướm cô con dâu Thủy lạnh lùng ít nói và từ đó hai bố con đã hiểu nhau hơn trước và bước đầu xây dựng được tình cảm bố chồng nàng dâu. Chuyện thứ ba là ông và Vân đã có quan hệ xác thịt, nếu theo như những gì Vân nói với ông đêm hôm qua thì mối quan hệ này có thể sẽ còn phát triển rất phong phú đa dạng mà ông không thể lường trước được. Một tháng tưởng ngắn, ấy vậy mà đã xảy ra bao nhiêu chuyện.

Bấm chuông như một người khách, ông Tình chờ đợi Thủy ra mở cửa, nhưng có chút thất vọng vì người ra mở cửa là Lưu. Vừa mở cửa cho bố, Lưu vừa nói:

– Bố từ nhà anh chị về đây ạ?

Vừa dắt xe vào nhà, ông Tình ngó mấy chậu hoa cây cảnh của mình, ơn giời nó vẫn xanh tốt, có vẻ như Lưu đã thay ông mà chăm sóc cho chúng:

– Uh, mẹ con cái Thủy đâu?

Lưu vừa đóng cổng vừa nói:

– Hai mẹ con đi chơi công viên rồi bố ạ. Bố vào nhà đi.

Ông Tình đoán được là Thủy cố tình không có mặt ở cuộc gặp này, vì nó rất đặc biệt, biết là thế nhưng không hiểu sao ông vẫn cứ muốn được gặp cô con dâu. Ngồi vào chiếc ghế dài của bộ bàn ghế uống nước trong phòng khách. Trong khi Lưu pha ấm trà mới thì ông Tình vào đề luôn:

– Sao, có chuyện gì mà anh nhắn tin cầu cứu tôi vậy?

Lưu mặt đỏ như gấc, cậu lúng túng rót cho bố chén nước, khi ngồi xuống ghế đối diện với bố thì hai tay đan vào nhau, mãi mới mở lời được:

– Thực ra chuyện này là chuyện riêng của hai vợ chồng con.

Ông Tình nhấp một ngụm trà nhỏ, chuyện gì thì ông biết thừa, biết rõ trong lòng bàn tay nhưng ông giả vờ như mình không liên quan:

– Chuyện riêng của vợ chồng anh thì liên quan gì đến tôi?

Hai bố con nói chuyện lúc nào cũng kiểu xa cách như vậy. Giữa bố và con trai khác giữa mẹ và con gái. Có thể bố đối với con trai sẽ không nói chuyện với nhau kiểu mặn nồng, nhẹ nhàng tình cảm, nhưng nếu ai là người trong cuộc sẽ hiểu tình cảm mà bố dành cho con không kém mẹ dành cho con đâu, có khi còn hơn nữa ấy chứ, chỉ là cách thể hiện ra là khác nhau thôi.

Lưu bắt đầu vào đề chính:

– Bố, Thủy đang đòi ly hôn với con?

Cười thầm trong bụng nhưng ông Tình giả vờ tròn mắt ngạc nhiên:

– Ly hôn? Anh đùa à? Tôi thấy vợ chồng anh sống cũng quy củ, ngay ngắn lắm cơ mà, sao lại ly hôn. Hay là anh rảnh rỗi sinh dửng mỡ giở thói bồ bịch ra làm cái Thủy nó giận.

Xua xua tay như thể minh oan:

– Không, không, làm gì có chuyện con bồ bịch bên ngoài, bố biết tính con mà.

Ông Tình tấn công:

– Tôi biết tính anh cổ hủ, bảo thủ, Nho giáo, phong kiến nên cũng khó làm ra cái chuyện ấy. Thế không phải là chuyện ấy thì là chuyện gì, hay là từ phía cái Thủy?

– Cũng không phải thế bố ạ.

Đặt chén nước xuống bàn đến “cạch” một cái, ông Tình nói:

– Thế tóm lại là vì chuyện gì?, Anh cứ ấp a ấp úng như gà mắc tóc, có gì thì nói thẳng ra xem nào.

Run bắn người vì bố nói to, Lưu giãi bày tâm sự:

– Chuyện là… Thủy… cô ấy… cảm thấy không hạnh… phúc khi sống với con. Vì vậy mà cô ấy đòi ly hôn.

– Cụ thể hơn xem nào?

– Cô ấy nói là… con không biết… cách làm cái chuyện… quan hệ vợ chồng. Bố là bác sĩ… bố xem… có cách nào… giúp con.

– Vì vậy anh nhờ tôi dậy anh cách quan hệ vợ chồng?

– “Vâng”, Lưu gật đầu xác nhận.

Ông Tình nhấp thêm một ngụm trà nữa rồi nói một tràng:

– Tôi nuôi anh và chăm anh từ lúc anh còn đỏ hỏn đến nay anh đã ba mươi tuổi rồi, tôi chả lạ với cái tính cách của anh. Tôi biết anh tôn thờ đạo Giáo, đạo Nho. Cái đó không có gì sai cả. Nhưng thực sự mình phải biết hài hòa, cân bằng giữa cái cổ xưa và cái hiện đại. Cách nghĩ của anh nếu sống ở thời phong kiến thì phù hợp, nhưng đây là thời hiện đại, mình phải cách tân, phải tân tiến để thích ứng được. Tôi nói thật, chắc trên đời chỉ có cái Thủy nó chịu được anh chứ phải người khác người ta không ở được với anh quá 3 ngày. Anh tốt tính, nhưng tốt thôi chưa đủ, cần phải biết làm cho những người xung quanh mình hạnh phúc, vui vẻ khi sống với mình anh biết chưa. Đến tôi là bố đẻ ra anh còn chẳng chịu được anh nữa là người khác.

Lưu cúi gằm mặt lắng nghe, lần đầu tiên anh thấy bố thẳng thắn phê phán mình như vậy, nhất là phê phán trực diện vào cái tư tưởng cố hữu trong đầu anh.

Thấy con không nói gì, ông Tình hài lòng vì lần này nó biết lắng nghe, không dám phản biện. Ông nói tiếp:

– Kiểu người như anh trong giới bác sĩ chuyên khoa chúng tôi gọi là: Gà Mờ. Cái gì cũng không biết. Giờ tôi hỏi anh, anh có sẵn sàng thay đổi không?

Thấy bố không mắng nữa, Lưu lấy lại phấn chấn, gật đầu tắp lự:

– Có ạ.

Ông Tình lấy trong túi áo ra một cái danh thiếp của bệnh viện Thiên Ngọc:

– Anh sắp xếp thời gian càng sớm càng tốt đến bệnh viện của tôi khám đi. Nhớ đặt lịch khám đặc biệt Nam khoa, yêu cầu đích danh bác sĩ trưởng khoa. Đó là bạn tôi, tôi sẽ nhờ trước người ta một tiếng.

Lưu lại giống như Thủy, không hỏi bác sĩ là nam hay nữ. Cầm danh thiếp trên tay, Lưu đọc xong rồi đáp lại lời bố:

– Vâng, để con sắp xếp thời gian rồi đặt lịch khám bố ạ.

– Uh, còn việc gì nữa không?

– Không ạ. À bố ở nhà anh Phong có ổn không ạ? Hay là bố về lại nhà đi. Thủy cũng nói với con là cô ấy muốn bố về nhà đấy.

Chuyện này Thủy đã nói với ông Tình hôm ở quán café rồi nên ông Tình không lấy làm lạ, nhưng ông bây giờ đã khác, không còn thân cô thế cô giống ngày đầu xách ba lô ra khỏi nhà nữa, ông đã có nơi để về:

– Ở nhà thằng Phong thì có gì là không ổn. Tôi tạm thời cứ ở đó một thời gian đã rồi tính. Anh không cần lo lắng gì. Chuyện quan trọng của anh bây giờ là phải giữ được gia đình kia kìa.

– Vâng ạ, con biết rồi. Thế bố ở lại ăn cơm. Chắc hai mẹ con cũng sắp về rồi, Gia Bảo mong gặp ông lắm đấy ạ.

Nếu không vì đã hẹn về nhà ăn cơm tối với bà Oanh, có lẽ ông Tình cũng sẽ ở lại, phần vì cũng nhớ cháu, phần còn lại là cũng muốn gặp Thủy:

– Thôi để hôm khác, tối nay tôi còn có việc.

Chương trước Chương tiếp
Loading...