Yêu trẻ con - Quyển 2

Chương 4



Phần 4

Nhỏ đi thẳng ra phía sân sau, nơi có một bộ bàn ghế đá cũ đã ướm màu rêu phong núp dưới tán bàng, xung quanh là những đám cỏ dại rậm rạp cao quá đầu gối. Nhỏ đảo mắt nhìn quanh một hồi rồi trở vào, chẳng biết đang nghĩ gì trong đầu.

Hôm sau nữa, con bé Băng Linh lại là đứa đi sớm nhất lớp. Lần này nhỏ xách theo một bọc nilon to tổ chảng không biết đựng gì trong đó. Khi nghe tiếng cửa phòng ngủ của tôi lách cách mở, tôi mới hấp tấp chạy vào thì thấy nhỏ đã ở đó tự bao giờ, tự nhiên như đang ở phòng của nhỏ. Đoạn thở dài ngao ngán. Ngày mai chắc chắn phải đi mua cái ổ khóa về khóa cửa. Thề!

Con bé lôi ra trong túi nilon ba chậu cây nhỏ, không biết là cây gì nhưng trông khá đẹp. Nhỏ mở toang cửa sổ ra rồi nhẹ nhàng đặt ba chậu cây lên đó. Ánh nắng hắt vào làm những giọt nước li ti ánh lên như sương sớm. Một góc nhỏ khô khan bỗng chốc xanh mơn một màu xanh đầy hy vọng.

– Chú nhớ tưới nước cho chúng thường xuyên đấy.

Thấy mặt tôi nhăn nhó, nhỏ phì cười. Thôi mặc kệ nó muốn làm gì thì làm. Giờ có muốn ngăn cũng không được nữa, tôi đành phải trở ra ngoài để soạn đồ chuẩn bị dạy.

Hôm đó sau khi học xong, con bé Băng Linh tự nhiên ra đứng trước lớp hô hào:

– Cuối tuần này tổng vệ sinh lớp nha.

– Cái gì?

Tôi ngồi trong há hốc mồm nhìn ra. Nhưng chẳng đứa nào thèm để ý tới tôi cả. Cả lớp đang nhốn nháo cả lên vì lời đề xuất vừa rồi. Thú thật là từ xưa đến nay, dù dạy học ở đây cũng lâu rồi nhưng chưa bao giờ tôi có khái niệm tổng vệ sinh lớp cả. Có chăng chỉ là vài lần tôi với Đan Chi và mấy đứa trợ giảng quét dọn sơ sơ thôi chứ tổng vệ sinh có mà chết. Vì đặc trưng của lớp vẽ là cực kỳ nhiều đồ đạc tinh tinh. Riêng cái khoản dọn hết mấy mẫu vẽ ra lau chùi từng cái thôi là mất cả ngày rồi chứ đừng nói làm việc khác. Cho nên tôi rất ngạc nhiên khi thấy tụi học trò ủng hộ nhiệt liệt vụ dọn lớp. Chợt nhận ra là lời nói của con bé Băng Linh rất có sức nặng. Nhất là với mấy anh con trai.

Lớp của tui mà sao mấy người tự tiện quá vậy trời. Hức hức.

Cuối tuần, đang nằm thiu thiu ngủ thì có tiếng râm ran ngoài cửa, biết là lũ học trò đã tới. Cũng may là thằng Thụy Phong có chìa khóa lớp nên tôi không cần phải ra mở cửa cho tụi nó. Lấy gối chụp lên đầu rồi vùi trong chăn ngủ tiếp, xem như không tồn tại. Một lúc sau nghe có đứa nào mở nhạc sàn, rồi cả đám nhảy nhót, hú hét làm ầm ĩ cả một góc trời.

– Mẹ, bọn điên. Chủ nhật rồi còn phá làng, phá xóm.

Tôi nằm trong chăn rủa thầm, lấy thêm cái gối nữa chụp lên đầu rồi cố gắng trở lại giấc ngủ. Trời tháng Mười không nóng cũng không lạnh. Tôi có thói quen vừa đắp chăn, vừa bật quạt để ngủ, thiếu một trong hai thứ đó là không tài nào ngủ được. Cho nên khi thấy cái quạt tự dưng dừng chạy, tôi gào lên:

– Đứa nào cúp điện bay?

Có tiếng thằng Thụy Phong nói vọng vào:

– Là em, cho em xin vài phút sửa lại cái bóng đèn.

– Nhanh mày.

Không thể ngủ được nữa, tôi bật dậy đi rửa mặt. Lúc trở vào thì thấy có cái cà mèn đựng đồ ăn đứa nào để sẵn trước cửa phòng, bên trên có dòng chữ “Bữa sáng của thầy Nhân” ghi bằng tiếng Anh. Mở ra thì thấy món cháo canh ưa thích nhất của tôi nên chén ngay không cần nghĩ ngợi. Chậc, đứa nào dễ thương quá vậy nè.

Ăn xong đi ngoài, một cảnh tượng như thời xây dựng đất nước sau chiến tranh đập vào mắt tôi. Mấy chục đứa học trò với ngổn ngang đủ thứ xô chậu, chổi khăn, đang hì hục lau chùi, quét dọn dưới tiếng nhạc sàn đập ầm ầm từ bộ loa của đứa nào đó mang lên không ngơi nghỉ. Mẹ ơi, sao đông dữ vậy trời. Đi học thì được mấy mống mà đi lao động sao hăng say dữ vậy trời. Niềm cảm hứng nào khiến tụi nó trở nên nhiệt tình như vậy nhỉ? Tôi tự hỏi và tự có ngay câu trả lời.

Hóa ra, niềm cảm hứng đó mang tên là Băng Linh. Không khó để nhận ra con bé giữa đám học trò nữ. Hôm nay nhỏ mặc một cái quần jean ngắn và một cái áo thun màu đen, tóc thắt tít hai bên cute lạc lối. Nhỏ đang đứng nhón chân trên ghế, khoe đôi chân trắng nõn mịn màng không một chút tì vết. Nhỏ với mấy đứa con gái đang vẽ tranh tường. Tụi con trai đứa thì quét cầu thang, đứa thì ngồi lau mẫu vẽ, đứa thì sửa bóng đèn, đứa thì xếp lại giá sách. Tụi nó mỗi đứa một việc khác nhau, nhưng có một điểm chung giống nhau, đó là thỉnh thoảng cứ liếc trộm con nhỏ.

Đi ngang qua chỗ tụi con gái đang đứng vẽ tranh tường, nghe loáng thoáng con nhỏ Uyên quay qua nhỏ Băng Linh thì thầm:

– Ê, tụi nó cứ nhìn bà hoài kìa!

– Tụi nào? – Nhỏ Linh hỏi thờ ơ.

– Tụi con trai.

– Vậy hở?

Con bé nói êm ru như gió, chẳng mảy may có một chút động lòng gì. Ngay cả khi tụi kia rủ đám con gái ra selfie, nhỏ cũng chỉ khẽ lắc đầu làm rung rinh hai lọn tóc như một cô thiếu nữ kiêu kì khiến bao anh buồn ngây ngất. Điều đó làm tôi cảm thấy ngạc nhiên nhè nhẹ. Chà, Băng Linh nay đã biết lạnh lùng rồi ta.

Tính ra giúp tụi nhỏ một tay nhưng thấy đông quá nên thôi. Vào chỉ tổ vướng chân, vướng tay tụi nó chứ được tích sự gì. Nghĩ thế tôi cầm cuốn sách ra quán nước đối diện lớp, gọi một ly café rồi ngồi đọc giết thời gian. Vừa mới đọc được vài chương thì nghe có tiếng con nhỏ Uyên gọi với qua:

– Anh Nhân ơi, Anh Nhân ơi.

– Gì á? – Tôi ngẩng đầu hỏi.

– Có biến rồi, anh về gấp.

Tôi hốt hoảng gấp cuốn sách lại chạy về, lòng dợn lên bao nỗi lo lắng. Tưởng có đứa nào bị tai nạn gì trong lúc làm việc, nhưng hóa ra không phải. Chỉ thấy một đám con trai đang túm tụm với nhau ôm bụng cười ngặt nghẽo.

– Có chuyện gì vậy?

Tôi hỏi nhỏ Uyên. Nhỏ bụm miệng cười tủm tỉm rồi chỉ lên phía bờ tường, nơi một tác phẩm hội họa vừa mới xuất xưởng. Nhìn thấy bức họa, tôi cũng không thể nhịn nổi mà phọt hết cả nước miếng.

Một con mèo có bộ lông trắng lốm đốm vàng hiện ra trên tường. Một con mèo với đôi mắt xanh long lanh như ngọc nằm trên thảm cỏ. Chiếc lưỡi thè ra nhỏ nhắn, dễ thương. Xung quanh là bầu trời xanh với những áng mây hồng trôi lững thững. Mọi thứ đều hoàn hảo cho đến khi tôi phát hiện ra một điểm kỳ dị: hình dáng con mèo bè bè nhìn dẹp lép như một con gián. Hậu quả của việc không vẽ đúng tỉ lệ đây mà. Tôi phì cười. Con Lucy mà nhìn thấy hình nó như thế này, có lẽ là nó sẽ bỏ nhà ra đi mãi mãi.

– Đứa nào vẽ con mèo xấu tởm rứa bay?

Cả đám đưa tay chỉ về phía nhỏ Băng Linh đang ngồi im re ở một góc. Con nhỏ cúi gằm mặt bứt bứt hai ngón tay ra chiều ăn năn lắm.

– Nhóc vẽ đó hả?

Nhỏ lặng lẽ gật đầu. Nhìn thấy thế tôi lại càng buồn cười tợn, nhưng cố làm ra vẻ nghiêm túc:

– Nghiêm trọng rồi nha. Bây giờ ăn nói sao với bác chủ nhà đây. Làm xấu nhà người ta thế này người ta đuổi ra đường thiệt luôn chứ đùa.

Con bé bắt đầu mếu máo:

– Không… sửa lại được hả chú?

– Vẽ xong rồi sửa thế nào được nữa.

– Giờ làm sao?

– Mai ra đường ở thôi chứ làm sao. Lớp giải tán từ đây.

Tôi vừa nói vừa bấm bụng cố nhịn cười. Tụi xung quanh cũng cắn môi để không phọt ra một tiếng khúc khích nào cả. Đột nhiên thấy con nhỏ bắt đầu thút thít, đôi mắt rơm rớm xem chừng sắp khóc đến nơi. Thấy thế tôi giật mình, vội vã xua tay ngay:

– Ê, ê. Đùa đấy. Không ai đuổi đâu. Đùa đấy. Nín. Nín ngay.

Nhỏ đưa tay quẹt nước mắt. Vài vết sơn dính vào đôi má ửng hồng vì ngại ngùng khiến nhỏ trông như một đứa trẻ con vừa bị mắng vì nghịch ngợm với đống bột màu. Tôi toát hết cả mồ hôi hột. Bà mẹ nó, cứ tưởng trở thành người lạnh lùng rồi chứ. Hóa ra vẫn còn là một con bé con ngốc nghếch như dạo nọ. Mà phải thừa nhận chính điều đó lại làm nên nét đáng yêu đặc biệt của nhỏ. Cái thứ đáng yêu mà khi người ta bắt đầu lớn dần lên sẽ không còn nữa. Ngây thơ và trong veo như làn nước mát. Ai cũng muốn vốc lên để rửa ráy bụi trần.

Bằng một nỗ lực kỳ diệu, cuối cùng tôi cũng cứu được cái sản phẩm lỗi của con nhỏ sau cả tiếng đồng hồ ngồi cân đo và tính toán. Con mèo bây giờ trông đã giống con mèo hơn. Tụi học trò vỗ tay xuýt xoa khen anh Nhân tài thế. Chuyện. Rứa tao mới là thầy. Khửa khửa.

Con mèo Lucy chẳng biết từ đâu nhảy lên nằm trên bàn, hờ hững nhìn bức hình của chính nó trên tường rồi ngáp dài và cuộn tròn trong giấc ngủ lười biếng. Trưa hôm đó một vài đứa về nhà ăn cơm, phần lớn thì kéo nhau đi ăn tiệm xong rồi trở lại lớp. Cả buổi trưa tụ tập ngồi oánh bài, la hét ỏm tỏi nhức hết cả đầu. Tôi thì già rồi không đu nổi bọn trẻ nên chọn cho mình một góc nhỏ trong quán café ngồi nhìn tụi nó chơi đùa. Vui quá! Bao lâu rồi tôi mới cảm thấy vui như thế này nhỉ? Chẳng biết nữa… Có lẽ là từ ngày em rời đi… Một năm rồi cứ tự khép mình trong những nỗi cô đơn không gì khỏa lấp nổi… Giá mà bây giờ em còn ở đây… Để nhìn thấy những hạt mầm tôi và em gieo ngày ấy… Đã có lúc từng nở hoa…

Nhấp một ngụm café rồi thở dài. Ở đâu đó ngoài kia, trong một tòa nhà xa hoa với những văn phòng hào nhoáng và những con người lộng lẫy, khi bất chợt nhìn thấy những nét bút chì nguệch ngoạc, liệu em có chạnh lòng nhớ đến những tháng ngày qua?

Bạn đang đọc truyện Yêu trẻ con – Quyển 2 tại nguồn: http://truyen3x.xyz/yeu-tre-con-quyen-2/

Tầm khoảng 5h chiều thì mọi thứ cũng đã xong xuôi cả. Nhìn lại một lượt thấy lớp học của mình như hồi sinh trong một hình hài mới. Một bức tường còn thơm mùi sơn mới, những chiếc bóng đèn mới, cái giá sách mới, những bức tượng sáng bóng như mới và một tâm hồn già cỗi bỗng tươi mới hơn với những nụ cười.

Khi tụi nhỏ đã vác xô chậu về hết, tôi mới kéo thằng Thụy Phong lại hỏi:

– Hết bao nhiêu tiền để anh zả lại mấy đứa?

– Tiền gì anh.

– Thì tụi bây mua sơn, mua đèn các thứ đó.

– Tụi em có mua gì đâu.

– Vậy chứ ai mua?

– Linh mua hết đó anh.

Thằng Thụy Phong cười hì hì rồi chào tôi ra về. Giờ mới để ý nãy giờ không thấy con nhỏ Băng Linh ở đâu cả. Xe của con nhỏ còn ở đây mà nhỏ biến đi đâu mất rồi ta. Tôi vào trong kiếm nhỏ một vòng mà không thấy. Còn một chỗ mà tôi chưa coi qua nhưng không nghĩ là con nhỏ to gan dám ở đó. Nhẹ nhàng đẩy cánh cửa phòng ngủ của tôi ra và ngạc nhiên thấy nhỏ ở trong đó thật. Mèn ơi, to gan thấy ớn.

Nhỏ nằm ngủ ngon lành trên chiếc nệm của tôi, nghiêng đầu gối lên hai bàn tay chắp lại. Đôi mắt nhắm hờ và làn môi như đang cười nhẹ. Chậc! Trông nhỏ thánh thiện như một thiên thần. Cả trong khi ngủ, nhỏ vẫn hết nổi nét ngây thơ và trong sáng như vậy. Tội nghiệp. Chắc hôm nay nhỏ mệt lắm. Nghĩ thế nên tôi không đánh thức nhỏ dậy. Cứ để cho nhỏ ngủ một tí. Khẽ lấy chăn đắp lên đôi chân trần trắng nõn của nhỏ. Sao con nhỏ có thể hồn nhiên ngủ ở bất cứ đâu thế nhỉ. May mà tôi là người tốt, chứ với cái thân hình mơn mởn của gái mới lớn thế kia, ai mà chịu cho nổi. Nhẹ nhàng khép cửa rồi lại đi ra ngoài.

Trời đã bắt đầu cạn nắng. Những cơn gió rón rén của tháng Mười cứ thổi vào nhè nhẹ… nhè nhẹ…

Chương trước Chương tiếp
Loading...