Mùa anh đào năm ấy
Chương 31
“Nè bồ, cái ông khách sộp hay cho thêm 50 ngàn mới vô cắt tóc đó, ra lẹ lên đi.” Điện thoại ngoài tiệm tóc gọi, nhưng Hường kêu mệt, báo nghỉ luôn buổi chiều.
“Khỏi sài bao nha anh, lâu rồi em không có sinh hoạt với ai,” cô thì thầm xin phép, rồi ngồi lên trên người ông Tuấn, ôm trọn lấy dương vật đang căng cứng bằng âm hộ đang ướt nhẹp thèm muốn.
Cái ghế này thật là đặc biệt. Phần dưới thì nằm, nhưng phần trên lại là ngồi nghiêng nghiêng, giúp cho người đàn ông không cần nhổm lên cũng dễ dàng ngậm vào cổ, xuống ngực, rồi nuốt trọn cả bầu vú ngon lành. Cái miệng của ông ta đi tới đâu là Hường sướng tới đó, uốn éo người cho ổng khỏi phải cử động nhiều. Tới lúc cái lưỡi rà quanh đầu ti thì ôi thôi chỉ muốn hét lên cho tới bên kia sông cũng nghe thấy.
Tuấn vừa nhấm nháp đôi vú vừa nghe ngón đàn kìm văng vẳng ngoài cù lao. Tay sờ mông khiến cho người đàn bà đang cưỡi ngựa trên kia nổi hết gai ốc lên. Thật là đã cho cái bữa trưa hôm nay. Không ngờ ở cái xứ miệt vườn này mà cũng có người có ngón nghề không kém trên Sài Gòn. Vòng tay đỡ lưng đặt cô ta nằm xuống, chống chân xuống đất đẩy hết ga, hai tay nặn bóp đôi vú hơi chảy xuống nhưng vẫn còn căng nẩy.
Hường rất tự tin với cặp vú của mình. Giống như trên mạng facebook đợt rồi rộ lên mấy cái video clip của cô giáo Trang người Hải Phòng. Vú của phụ nữ sau khi đẻ con không còn cương cứng lên như thời trẻ, nhưng tùy cơ địa mà mức độ chảy xệ xuống như thế nào. Hiếm lắm mới có người chỉ hơi chảy xuống một chút thôi, muốn mặc cóc – xê nâng lên cũng được mà thả rông thì càng hấp dẫn. Các cô gái Việt Nam bây giờ cũng biết điều này cho nên cứ hễ đẻ con là lấy cớ đẻ mổ chích kháng sinh không có sữa để con khỏi bú, đầu vú không bị to ra và chảy xệ xuống. Độn vú thì chỉ đẹp lúc mặc áo hở cổ thôi, chứ còn bóp vô thì cứng ngắc, mà bọn đàn ông hay đùa là như hai trái banh căng phồng. Cho nên được như hai trái bưởi Cai Lậy là ăn tiền.
Cũng nhờ cặp vú này mà Hường kiếm thêm được nhiều tiền bo ở chỗ gội đầu. Lúc ngồi lấy ráy tai chỉ cần cạ nhẹ vô tay mấy ông là ngon cơm. Nhưng cũng phải biết giữ thế, phải làm cho đàn ông sợ thì mới ăn tiền, chứ để bọn họ bóp tràn lan thì sớm mất giá. Mấy cái bí quyết này thì cô đã học được từ thời mới dậy thì, lên Sài Gòn làm nghề mát – xa. Tới khi giải nghệ thì ghi tên vô đường dây lấy chồng Hàn Quốc, cởi đồ ra thì đám gái mới dưới quê lên thi làm sao bằng. Rồi cũng chọn được một thằng chồng nhìn cũng được, sống ở ngay thủ đô Seoul, có nhà có xe hơi. Nhưng làm nghề vệ sinh ở khu chợ cá.
Cho nên khi lục đục thì Hường đem con gái ra ở riêng, đi làm trong tiệm phở, nhưng rồi bị trục xuất về nước. Dồn vốn liếng đi kinh doanh thức ăn gia súc và phân bón nên cuộc sống của hai mẹ con cũng ổn. Nhưng mà rồi hết dịch cúm gà tới cúm heo, và cá ba sa cùng tôm xuất khẩu của người ta bị trả lại do thừa kháng sinh, cho nên các mối mua thiếu trốn hết trơn, phải bán nhà trả nợ tiền hàng. Con bạn cũ từ thời làm nghề mát xa giờ làm chủ tiệm hớt tóc gội đầu kêu về làm kiếm tiền chợ và nhà trọ.
Bữa nay ông Tuấn vô gội đầu lấy ráy tai là lần thứ hai, nhưng đủ để Hường nhận biết là Việt kiều hồi hương. Thật ra thì từ lần trước đã biết rồi, vì người lâu ngày không lấy ráy tai bên trong lông mọc xoắn xít. Thêm thứ mùi nước hoa mắc tiền nữa. Cho nên dù có cố tình phơi nắng cho cháy đen thì cũng khó mà qua mắt được cô. Nghề nào có nghệ nấy mà. Chưa kể là quần áo mặc đơn sơ nhưng là thứ hàng hiệu thiệt, không phải đồ nhái ghi nhãn hiệu cho bự nhưng sổ lông lên hết trơn.
Chỉ một chút mơ tưởng thôi mà ông già lại xìu xuống mất tiu. Hường vội vàng ngồi dậy, cúi gập người xuống thổi kèn nữa. Nhưng Tuấn kẹp chân vô lưng dìu cô nằm xuống, vỗ vỗ nhẹ nhẹ ý chừng là thôi. Có thể nói là tự ái nghề nghiệp của Hường nổi dậy. Bao nhiêu năm làm nghề mát – xa, có ông khách nào dám không xuất tinh dưới tay cô chứ? Vậy mà…
Thỏa mãn. Tuấn chợp mắt cái là ngủ luôn. Đã lâu lắm rồi ông mới có một giấc ngủ trưa sâu và sướng tới như vậy. ̀
Khi tỉnh dậy thì trời đã xế chiều. Trên người đắp chiếc mền lụa mỏng. Hường đã mặc quần áo và dọn dẹp xong, ngồi uống bia, nghe tiếng nhạc tân cổ giao duyên từ bên kia sông vọng qua, đang tới khúc “anh Trí ơi,” khi Mai Đình gặp lại Hàn Mặc Tử.
“Anh xin lỗi,” Tuấn giật mình quấn lại khăn, đứng dậy vô trong nhà lấy bóp ra đưa tiền.
“Em không nhận đâu,” mắt Hường ngấn nước.