Những người tôi yêu
Chương 9
Cuộc sống của gia đình tôi, vợ chồng tôi vẫn bình lặng như mọi gia đình Việt Nam khác. Cũng trải qua những thăng trầm về kinh tế thời bao cấp, cũng có nhưng mừng, vui với những sinh, tử, mất, còn…
Về mối tình của tôi và Liên vẫn ngọt ngào trong vụng trộm. Nhưng khéo che đậy nên chẳng một ai ngờ tới để hoài nghi hoặc lục vấn. Có mặt người thứ ba thì cả hai vẫn thực hiện đúng vai vế trong nhà là chị em. Khi chỉ có tôi và em là chúng tôi hết mình vì nhau, yêu thương và đắm đuối. Đúng là ăn vụng lúc nào cũng thấy ngon.
Trong 7 năm, từ khi tôi cưới vợ, cũng có nhiều biến cố xảy ra.
Bố mẹ tôi lần lượt từ giã cõi đời. Sự ra đi của các cụ để lại một khoảng trống rất lớn trong lòng mỗi người con, cháu trong nhà. Trước khi bố tôi mất, vào đúng kỳ học sinh được nghỉ hè, Liên đưa cả ba đứa con về quê. Hai chị em (Chị Thanh tôi & Liên) lẫn nhau chăm sóc cụ. Vợ chồng anh trai tôi và vợ chồng tôi ở HN, chỉ thứ 7, Chủ nhật mới về thăm nom. Hoặc nghỉ đôi ba ngày phép để về cùng nhau cơm nước, giặt giũ…
Một lần chỉ có tôi và Liên bên giường bệnh, bố tôi quờ hai tay tìm tay tôi và tay Liên, nắm chặt & thều thào: “Bố khó qua khỏi đận này đâu, chị em chúng mày phải thương yêu lấy nhau, bù trì cho nhau. Mẹ Liên nó côi cút từ bé, tính nết hiền lành nên phải có chỗ dựa. Không lấy chồng nữa, ở vậy mà nuôi con cho bằng người ta. Thằng bố Luân phải năng đi lại chăm nom, giúp chị giáo dưỡng lũ trẻ nên người nhé. Mẹ Thanh và mẹ Bình thì phận gái có chồng, việc nhà chồng chúng nó phải lo toan ngập mặt nên đừng trách tại sao chúng ít quan tâm đến chị. Vợ chồng thằng Cả thì bận việc nhà nước, ở nước ngoài nhiều hơn ở nhà. Bố mẹ không trách chúng nó đâu. Giờ thì vợ chồng nhà Luân phải gánh hết. Bố chỉ dặn thế thôi! Hãy thương yêu nhau, các con nhé!”
Thấy tay cụ lạnh dần và duỗi buông ra.
Liên nấc lên:
– Bố ơi!
Bố tôi mất, có mặt đủ hết các con, cháu chứ không như ngày mẹ tôi ra đi chỉ có vợ chồng tôi, chị Thanh và Liên ở bên cạnh. Vợ chồng anh Cả và vợ chồng cái Bình về chỉ kịp nhìn mặt mẹ trước khi đưa vào áo quan.
Lũ trẻ cũng nối nhau mà lớn về thể xác và trưởng thành hơn về nếp nghĩ.
Vợ chồng tôi, sau khi sinh con bé đầu đúng mùa hoa sen, chúng tôi đặt tên là Lưu Liên Hoa. Vợ tôi – Nguyên – rất thích cái tên này vì em rất yêu hoa sen. Riêng tôi và cả Liên nữa hiểu ngầm với nhau theo một nghĩa khác. Đó là cái tên đệm của con bé là tên của người đầu tiên tôi yêu, người vợ đầu của tôi. Ba năm, năm 1988, vợ tôi sinh đứa thứ 2. Con trai, tuổi rồng nên tôi đặt tên con là Long – Lưu Thanh Long. Thằng Long càng lớn càng giống bố và giống anh trai nó là Lưu Thanh Lâm. Thằng Lâm cũng vào học Đại học rồi. Hôm con nhập học, tôi lên nhà cùng Liên đưa con đến trường. Tôi mua cho nó cái xe đạp và ân cần:
– Cậu chỉ có chút quà mừng con đỗ Đại học. Nhưng cậu có yêu cầu không nhỏ là phải chịu khó mà học, cấm đua đòi mà hư hỏng. Nghỉ hè thì một là đi làm thêm mà kiếm tiền giúp mẹ, lo cho hai em. Hai là về nhà với mẹ, với em có việc gì thì đỡ đần cho mẹ. Cậu sẽ thường xuyên theo dõi con đấy!
Con tôi rắn rỏi, nói:
– Cậu và Mẹ cứ yên tâm. Con biết phải làm gì để không phí công của Mẹ đã nuôi con và không phụ lòng Cậu. Hai đứa con gái của Liên (Minh & Tâm) cũng đã 16 & 13 tuổi, lớn lộc ngộc và trổ mã, dậy thì, ra dáng thiếu nữ, xinh đẹp và nền nã.
Hai đứa con tôi, con Liên Hoa bắt đầu vào lớp 1, Thằng Thanh Long cũng lên ba, nói đủ điều rồi…
Lúc này tôi đã phục viên với mức lương cũng không ít so với thời ấy nhưng hàng hóa thì khan hiếm, giá cả tăng nhanh như ngựa vía. Những năm đầu của thời kỳ đổi mới, mở cửa còn đầy rẫy khó khăn…
Tôi bàn với Nguyên (và tất nhiên với cả Liên nữa) là tôi xin đi xuất khẩu lao động với mục đích có tiền để gửi về và tích luỹ. Ban đầu cả hai bà vợ đều ái ngại. Tôi biết hai nàng nghĩ gì trong đầu. Tôi an ủi hai người với cùng một câu nói, khi nằm bên nhau nhưng ở 2 thời điểm, 2 nơi riêng rẽ:
– Em yên tâm. Rồi anh sẽ về cùng em!
Trong những năm lao động làm công, ăn lương tôi chắt chiu và tìm cách đi buôn lậu để kiếm tiền. Tôi thường thư đi, thư lại cùng hai vợ để biết nhu cầu và giá cả thị trường ở cả 2 thành phố TN & HN để gửi hàng về. Hàng hóa gửi về tôi phân chia đều đến cả hai địa chỉ. Tôi rất vui khi thằng Lâm viết thư báo rằng mọi thứ hàng tôi gửi về cho Mẹ Liên và Mợ Nguyên thì nó đều tìm cách bán với giá hời và công khai với cả Mẹ và Mợ. Nguyên viết thư sang cũng bảo: ” May có cháu Lâm lo bán các thứ, chứ em chả biết gì về giá cả thị trường…”. Còn Liên bảo: ” Hàng anh gửi về giao hết cho con nó bán rồi đưa hết tiền cho mợ Nguyên. Mợ í giận, bảo em là ” Chị điên à! Anh Luân em dặn là chị em mình cùng nhận, cùng phân ra để cùng lo việc nhà. Con chị cũng là con của vợ chồng em. Hồi xưa còn ông, ông cũng dặn vậy”
Những năm sau, khi hệ thống các nước XHCN ở Châu Âu lần lượt sụp đổ. Tôi không hồi hương như bao người khác mà nán lại, chờ thời… Tới năm 1993, tôi chính thức nhập tịch trở thành công dân nước sở tại. Năm 1996, tôi về nước thăm thân. Lúc này kinh tế tôi tích lũy được cũng không nhiều nhưng cũng không gọi là ít.
Tôi về nước, trước hết bởi nhớ nhà, nhớ 2 bà vợ và Liên báo tin về để tổ chức cưới vợ cho thằng Luân. Nó cũng đã 26 tuổi rồi, đã thành lập được doanh nghiệp buôn bán phụ tùng ô tô, xe và máy. Kinh tế cũng khá. Nó muốn đưa mẹ và hai em về Thủ đô nhưng Liên không chịu. Liên bảo với các con rằng mẹ ở TN đã quen rồi. Hơn nữa, trên này con Minh đã có chồng con, con Tâm mới vào ĐH. Mẹ chưa thể đi được.
Tôi hỏi về đứa con dâu của tôi. Thật không ngờ, đó chính là con gái út của chị Lan ” đẻ cố để kiếm đứa chấy rận”. Nó hơn con Tâm 1 tuổi, hồi tôi lên trên TN thì nó đã lên 6 tuổi (1981), nhưng hồi đó sinh con thứ 3 là trăm bề khổ, bị cúp lương, chậm lên lương, kiểm điểm lên bờ xuống ruộng. Hơn nữa, cả chồng (hoặc vợ) cũng bị ảnh hưởng. Nên vợ chồng anh chị phải xin cho chị nghỉ không lương hơn một năm để về quê chửa, đẻ rồi gửi bên ngoại nuôi cho. Mãi tới năm hết lớp 10 (1993) mới công bố trong lý lịch và chuyển khẩu về cùng bố mẹ và hai anh trên TN. Nó vào làm việc ở Nông trường (nay đã thành Công ty) cùng cả nhà. Do ý nguyện và mối thâm tình nên hai bà mẹ bàn nhau, gán ghép, tạo thời cơ cho hai đứa gần gũi rồi yêu nhau lúc nào không biết nữa. Khi thằng Lâm gãi đầu, gãi tai, đỏ mặt và con Thuý (tên con bé) lí nhí trình bày và xin phép. Hai bà mẹ khoái quá, đồng ý ngay rồi cả anh chồng chị Lan cũng nhất trí. Hai bên đã có dự định kế hoạch rồi Liên viết thư sang thông báo và muốn tôi về. ” Anh cố gắng thu xếp về với em và con. Em muốn trong đám cưới con anh thay mặt nhà trai, cậu như mẹ theo như các cụ dạy thế…
Con dâu tôi mới 21 tuổi. Giống mẹ Lan như tạc, trắng trẻo, cao ráo và đầy đặn…
Đám cưới diễn ra vui vẻ, cả nhà, cả họ tôi ở quê đều lên TN mừng cho cháu Lâm và mừng cho mẹ cháu – Vợ tôi.
Sau đám cưới con, tôi thực hiện các bước thủ tục để đưa ba mẹ con Nguyên ra nước ngoài cùng tôi. Mọi việc đều suôn sẻ. Năm ấy, con Liên Hoa 11, còn thằng Thanh Long 8 tuổi.
Hai đứa con gái của Liên thì con chị (Minh) đã 24 tuổi làm việc tại phòng Tài chính của Công ty của mẹ, có chồng và 1 đứa con trai chừng 2 – 3 tuổi. Con em (Tâm) tròn 20 đang học năm thứ Đại học.
Trước ngày tôi và Nguyên cùng các con ra sân bay, tôi lên với Liên. Em nay đã 52 tuổi. Những vết thời gian đã thêm nhiều trên khuôn mặt em. Lúc chỉ có hai người, em có vẻ như ngần ngại trước tôi, người đàn ông trung niên đang sung sức, cường tráng và ít hơn mình 8 tuổi. Tôi xóa tan nhoà những ưu tư trong em bằng những nụ hôn và hành xử thương yêu vốn có và dành riêng cho Liên.
Những nụ hôn, hai lưỡi lại tìm nhau xoắn xuýt, những pha làm tình vẫn như xưa, hối hả và hạnh phúc, mạnh mẽ và hứng khởi. Con chim của Nàng lại xông xáo, tìm tòi, đào bới trong cái bướm quen thuộc của tôi. Em bảo:
– Khiếp thế! Làm người ta nứng hết cả người đây này. Hơn năm mươi rồi, nhưng được chồng quan hệ em vẫn thấy như mình đôi tám, ba mươi…
Tôi trêu:
– Đẻ được thì cứ để mà đẻ nhé vợ. Biết đâu con thằng Lâm lại có chú, hoặc cô để chơi cùng…
Liên cấu vào cặp mông trần truồng của tôi khi còn nằm trên bụng em:
– Nếu được thế thì… Nhưng vợ hết trứng rồi, chồng ạ! Thế mình còn thương yêu em không?
Tôi mút môi Liên, rồi nói:
– Tình yêu của anh dành cho em là không có tuổi. Đoạn, nhìn vào mắt Liên, tôi hỏi:
– Em có buồn không? Mấy hôm nữa anh đi rồi. Có thể lâu mới về đấy.
Em nâng cằm tôi khỏi vú em rồi nhẹ nhàng:
– Buồn chứ! Đang ân ái bên nhau giờ bẵng đi một thời gian, một khoảng không gian quá xa thì có mà đá cũng mủi lòng. Huống hồ là vợ chồng… Nhưng em tin anh vì quá yêu, quá thương và quá hiểu chồng mình. Anh cứ đi đi! Em vẫn đợi như đã từng…
Tôi bảo:
– Liên này! Anh đưa em 10.000 euro, em giữ lấy khi thật cần mà anh không gửi về kịp thì cần bao nhiêu em cứ đưa cho con bảo nó đổi sang tiền Việt mà tiêu dùng. Phần cho con anh sẽ đưa và dặn riêng nó. Anh tin con chúng mình sẽ chu tất được…
Em ngần ngừ:
– Em có lương hưu mà. Vả lại, hàng tháng vợ chồng con Minh và thằng Luân mỗi đứa vẫn đưa cho mẹ mấy triệu. Em có tiêu gì nhiều đâu. Chỉ còn mỗi con Tâm là còn phải lo. Chẹp, con này nó khác tính lắm, không như anh và chị nó đâu. Bướng bỉnh lắm! Tại nó là út và thua thiệt nhiều nên em nuông chiều quá mà…
Tôi cũng cho riêng mỗi đứa con gái của em 2.000 euro gọi là quà của cậu. Con Minh cầm mà run run tay, rơm rớm mắt, khẽ nói:
– Cháu xin cậu. Ngần này bằng lương một năm của cả hai vợ chồng cháu đấy.
Còn con Tâm nhận tiền mà cứ túm chặt tay cậu, mắt nhìn long lanh, tinh nghịch rồi nháy mắt ra chiều tình tứ rồi nói mỗi câu:
– Cháu nhớ cậu!
Hai ngày bên em, mấy bữa cơm cùng 5 đứa con – Một trai, hai gái, một dâu và một con rể – của Liên, tổ chức một bữa cơm ở nhà Liên và một bữa bên nhà chị Lan. Hai gia đình giờ là một.
Trước khi về HN, lúc chỉ có tôi và vợ chồng Lâm – Thuý, tôi dặn:
– Cậu đi lâu lâu đấy! Nhưng cậu sẽ về. Ở nhà hai đứa lo bảo nhau làm ăn, chăm sóc mẹ và yêu thương các em.
Như bao lần, thằng con trai tôi vẫn nói rằng: “Con nhớ và con hứa nghe lời cậu dặn mà”. Vợ nó, con Thuý cứ nhìn tôi, chả biết nó nghĩ gì mà thấy gò má đỏ mọng cả lên rồi khẽ nói:
– Vâng! Con… chúng con nhớ ơn cậu.
Tôi đưa cho thằng Lâm 10.000 euro và bảo:
– Cậu đưa cho mà làm vốn phát triển công ty. Cậu tin con làm được…
Rồi hai vợ chồng tôi và hai chị em con Liên Hoa, thằng Thanh Long từ biệt quê hương, tổ quốc ra nước ngoài định cư.