Nỗi đau

Chương 53



Phần 53

A một thoáng ngẩn người ra vì ngạc nhiên, cô chưa từng nghe về mình có thể có một cô em gái. Nhưng cô gái kia là người Hàn nói tiếng Hàn, lại rất giống mình nên chỉ một thoáng sau nghe Eun Jung nói chuyện. Cùng với sự liên hệ của Eun Jung về Hàn Quốc, với những người thân của cô để xác nhận, hai chị em nhận lại nhau, trong vui vẻ hạnh phúc. Đến khi biết được mục tiêu của chị mình, đến để tìm Gia Long, chị cũng là bạn gái của anh ấy, thì Eun Jung rất ngạc nhiên hỏi:

– Chị là bạn của gái anh ấy… liệu còn ai trong những người ở đây, là bạn gái anh ấy hoặc em gái? Vì em thấy các chị ấy đều hình như đang rất lo lắng, nếu bạn bè thường thì không như vậy…
– Tất cả! Họ đều là bạn gái của Gia Long hết đó em, các chị yêu cùng một người…

Huyn anh em nói thản nhiên như không có gì ghê gớm cả, bản thân các cô khi gặp nhau đã sớm đi đến sự hòa hợp, họ chấp nhận yêu chung một người. Thậm chí đã nhiều lần tất cả cùng Gia Long làm tình rồi, chỉ có Eun Jung trợn tròn mắt ngạc nhiên đến sững sờ. Cô không ngờ đến chàng trai của mình, là bạn trai của chị gái đã khiến cô rất buồn.

Nhưng giờ có quá nhiều cô gái như vậy thì thật không tưởng tượng nổi, cô thấy anh ấy như một hoàng đế thời Choson(*) vậy. Anh có quá nhiều phi tần mỹ nữ ở bên, ai cũng là một trang tuyệt sắc cả và họ chấp nhận đi theo anh ấy, để phải sống kiếp đa thê với anh… thì thật khó hiểu. Bản thân cô và chị gái Huyn anh em, hiện cũng vô tình thành ra yêu cùng một người. Buông bỏ hay tiếp tục? Cô cũng không biết mình phải làm thế nào… Hay anh ấy mang chân mệnh thiên thiên tử, mới có cơ duyên và sức hút ma mị đến vậy, nhưng là hoàng đế thời kim tiền này, chẳng phải là điều huyễn hoặc sao? Hiện lúc đó mới có Nguyệt Ánh, Jessica, Anya Kiuchi và nhóm Ysamami của cô mà thôi. Chưa kể thiếu Aoi đang ở với Trang Anh tại căn cứ, vì thế Ysamami còn có bốn người ở đây, nên thực chất chỉ có bảy cô gái tất cả. Nếu cộng cả hai cô gái ấy nữa là mười, còn Tiểu Dĩnh chưa sang đến Việt Nam… còn chưa tính thêm Tiểu Bạch Thố – Hiểu Linh, đang bên cạnh Gia Long sau này con số thật không ít… Việc Gia Long đã nhanh chóng, hạ gục cả năm cô gái Ysamami, lỗi lớn nhất không phải ở Aoi, cô đã có ý từ lần đầu gặp Gia Long. Mà kẻ khiến cả nhóm đều thuộc về Gia Long là chính ở Anya mà ra, thậm chí chính cô cũng khiến anh ấy, vô tình chiếm được cả SSS Trang Anh. Mà đúng hơn là cô tạo điều kiện cho Gia Long hiếp Trang Anh, để che giấu việc cô lén lút làm tình với anh ấy ở căn cứ. Mọi người sau này đều biết cả, nhưng trước Eun Jung thì Anya không tiện, cô không muốn nói ra điều xấu hổ đó. Nên không muốn giải thích nhiều thêm, Anya liền hỏi Eun Jung:

– Eun Jung! Chị là giáo viên ở đây thì hẳn biết anh ấy, giờ chúng ta coi như người nhà rồi, chị hãy cho chúng em biết anh ấy hiện đã đi đâu không? Vì như bọn em được biết, sáng sớm nay đã có cô gái đến đón anh ấy đi rồi!
– Eun Jung… Eun Jung… không rõ về việc này! Đêm qua anh ấy còn ngủ cùng em, sáng nay em tỉnh dậy không thấy đâu. Nên em vội vã đi tìm anh ấy… thật sự… thật sự…

Eun Jung nói đến đó thì vội lấy tay bịt miệng lại, cô nhận ra mình đã buột miệng nói hớ ra. Trong lúc ấy sáu bảy cái miệng xinh xắn cùng thốt lên:

– Cái gì… Gia Long lại có thêm một cô gái nữa, anh ấy thật là đa tình… mấy chị em chúng ta, cũng ai xinh xắn hết mà… trời ơi…

Eun Jung bật khóc rưng rức vì tủi thân và buồn, cô không ngờ bạn trai mình có lắm người bạn gái như vậy. Chưa kể anh vô tình rất tệ, đã ngủ cùng cả hai chị em cô, giờ cô biết làm sao để chấp nhận việc này. Cô thổn thức nói:

– Em… em… thật sự là không biết sự thể thế này, cái duyên phận của em và anh ấy cũng éo le lắm… Em xin lỗi… em không cố ý… em cũng không muốn là kẻ đến sau hu… hu…

Nước mắt cô tuôn trào xối xả, bờ vai nhỏ run rẩy trong tiếc nấc. Cùng là thân phận phụ nữ như nhau, các cô ngay lập tức có đồng cảm chia sẻ. Họ đến vây quanh Eun Jung mà vỗ về an ủi, tuy nhiên không phải ai cũng hoàn toàn cam tâm kiếp chồng chung. Nhìn thấy Eun Jung khổ sở như vậy, thì Nguyệt Ánh đã cảm thấy đau đớn thực sự. Cô ngay từ đầu thật sự không muốn cảnh này, nhưng yêu anh thì cô cam tâm chia sẻ mà thôi.

Tuy nhiên ngay từ đầu Nguyệt Ánh đã không ưa kiểu đa thê, chỉ là trái tim yếu đuối dứt đi không nổi. Ở lại cũng không xong và hôm nay sự đau khổ của Eun Jung, chính là một giọt nước cuối cùng tràn ly. Ánh thực sự muốn ra đi khỏi anh, điều mà cô bấy lâu không đủ can đảm làm. Tuy rằng cô từng cùng anh, và Jessica cùng nhau làm tình, tiếp đó tại căn cứ sau này một mình anh ấy ngủ với tất cả các cô.

Nguyệt Ánh chấp nhận được vẫn ở bên anh, nhưng không có nghĩa là cô thích kiểu đó. Nên một vết rạn trong tim đã hình thành, khiến cô nghĩ đến người con trai khác. Đó là anh Hoàng chính là Park Min Huyng, anh cả của nhà Park khét tiếng bên Hàn. Đồng thời cũng là người yêu cũ của chị Huyn anh em, tuy nhiên mối quan hệ lằng nhằng đó, nhất thời cô chưa biết đến.

Cô nghĩ đến anh Hoàng đơn giản chỉ là sự chạy trốn, không phải vì tình yêu mà vì cô không chịu nổi nữa… Cô muốn đến với Hoàng, là tìm sự giải thoát cho bản thân, cô cứ đăm đăm nghĩ suy về chuyện riêng tư của mình, quên hẳn đi ngoại cảnh đang diễn ra cái gì. Tận đến khi Anya giục về cô mới lật đật đi theo, cô không muốn hỏi tin tức về Gia Long nữa. Ánh sợ bản thân mình không đối diện nổi với anh, nhất là gặp anh ấy cô sẽ lại yếu đuối, lại không xa nổi anh… tiếp tục vũng lầy này…

Vì không có tung tích của Gia Long, vụ thảm án cũng đã xảy ra trong ngày. Từ đó mà các cô mất dấu Gia Long, nhóm Ysamami dù rất khá về tìm tung tích. Nhưng lần này họ cũng bị rơi vào thế bí, bởi đây là Việt Nam và một khi thông tin đã do bên an ninh không để tiết lộ ra ngoài. Thì việc tìm anh ấy khó hơn mò kim đấy bể, thời gian đó Eun Jung hay qua lại chỗ chị gái.

Nên dần dà cô cũng có tiếng nói chung với các cô gái của anh, chỉ là làm tình tập thể với anh một lúc, như các chị kể họ cùng cho anh địt, thì cô chưa từng và cũng không chắc có dám không? Mọi cô gái đều đã cùng Gia Long làm như vậy, họ thấy quá bình thường, chỉ có một Nguyệt Ánh trong tim đau rạn nứt thì không. Chính vì dằn vặt trong tâm, mà Ánh không cung cấp thông tin của Gia Long, về bên Trung Quốc mà cô chỉ tự đi tìm anh, hoặc kết hợp với nhóm Ysamami.

Tuy là có hợp đồng với Lam Hoàng thật, bản thân các cô gái trong nhóm Ysamami, họ ít nhiều đã có tình ý, lại đều ngủ với Gia Long hết thảy, nên các cô cũng muốn tự đi tìm. Chỉ đến một hôm chị Tiểu Dĩnh gọi điện sang, chị nói rằng khong phải lo gì về Gia Long. Chị nói Gia Long đang ở chỗ Bạch Vô Thường rất bình yên, thì Nguyệt Ánh mới biết rằng do Jessica báo về.

Cô đã từng nghe nói về sát thủ truyền kỳ Hắc Bạch Vô Thường, có điều Ánh luôn nghĩ Bạch Vô Thường kia là thiếu phụ. Chứ không phải một con Tiểu Thố mười mấy tuổi, xinh đẹp diễm lệ và cực kỳ nhí nhảnh thông minh… Cô chưa từng thấy Gia Long, anh ấy yêu người lớn tuổi, nên ở cùng Bạch Vô Thường cô đã có phần yên tâm. Tiểu Dĩnh thông báo như vậy cho cô, chị cũng không nói lại cho Jessica nữa. Vì nghĩ con bé quá nhỏ để xử lý tình huống, Tiểu Dĩnh đặt niềm tin ở Ánh nhiều hơn…

Sự việc vì thế mà bị Ánh giấu biệt đi, cô không thông báo gì cho các cô gái còn lại của anh. Không gặp Gia Long thì Ánh cũng rất nhớ anh, nhưng giờ đây anh có nhiều phụ nữ quá, cô cứ chần chừ không nói vì ngại giây phút đối diện với anh. Việc thảm sát nhà Gia Long, nằm ngoài dự kiến của Chu Vĩnh Lâm, những con át chủ bài hiện tại của ông lại không có nhiều ở Việt Nam.

Ông lại cũng quá tin vào Hắc Bạch Vô Thường anh em họ, thành ra không có động tĩnh gì khác, chỉ cho đến khi bặt tin của Tiểu Bạch kia. Ông mới phái Tiểu Dĩnh đích thân về lại Việt Nam để mà dàn xếp sự việc, ván bài này nó là năm mươi thắng năm mươi thua. Ông chỉ có cách dùng tình huyết thống cha con đánh cược, chứ còn bản thân Tiểu Dĩnh là Phan Vũ Hoài Thương, cô lớn lên bởi bàn tay của an ninh Việt đào tạo.

Những chiến sĩ an ninh Việt ông quá hiểu họ, bởi sự trung thành với Đảng và mưu lược khéo léo. Nên gần như những chân rết mà ông tung sang, đều phía an ninh Việt Nam bắt hoặc chặn đứng… Một ván bài liều nhưng ông vẫn dám chơi, bởi ông muốn biết ai mới thực sự là trùm? Ai là kẻ đứng sau sân khấu thao túng mọi việc, sâu chuỗi sự kiện lại với nhau ông nhận ra, rằng hắn hẳn đang nhắm vào cái kho báu Võ Hậu huyền thoại kia.

Nhưng hắn thực sự là ai người Việt hay người Hoa, mà lại có thể biết rất nhiều chuyện mà thao túng. Ông luôn muốn giữ Tiểu Dĩnh ở lại Trung Quốc, bởi ông thấy cô đã lén liên lạc về Việt Nam, với tổ chức của mình. Hổ dữ không ăn thịt con, mà Tiểu Trang đã bạc mệnh, nên còn một đứa con gái duy nhất, ông không nỡ ra tay làm gì tổn thương nó… Cho nên Tiểu Dĩnh bay về Việt Nam, để lại nơi ông đằng đẵng muôn vàn lo lắng…

– Hà Nội – Việt Nam… mấy ngày sau đó…
– Cuối cùng thì mình cũng trở lại!

Tiểu Dĩnh thốt lên… Nhưng đứng giữa sảnh sân bay, cô có chút lưỡng lự suy tư, cô thật sự là ai đây trên đất Việt này? Là Hoài Thương hay Tiểu Dĩnh một cô gái, con của bố già thế giới ngầm Trung Hoa? Thật sự sau khi cung cấp hết tình hình về cho tổ chức, cô đã xin tự nguyện rút lui khỏi tổ chức, bởi thâm tâm cô thấy có lỗi với các chú các anh trong ở đó.

Cô thấy có lỗi với bộ sắc phục của mình, và màu cờ đỏ sao vàng của tổ quốc Việt Nam, nơi sinh ra mẹ đẻ cô cũng là nơi cô khôn lớn trưởng thành. Nhưng nhân thân cô giờ phức tạp cũng thể tiếp tục, nên các chú các anh đã chấp thuận cho cô rời ngành. Nên thực sự cô giờ không biết mình nên là ai, người đón cô không cũng phải là Hà Thư, mà các chú các anh trong đội cũ bên an ninh.

Cũng chính vì có các chú các bác trong đội, cô mới dễ dàng nhập cảnh trở lại. Họ chào đón cô trở về như đón một người cháu một người em… rồi cô đã có một buổi tiệc liên hoan chia tay nho nhỏ… Khiến cho cô rất hạnh phúc, y như ngày nào cô còn ở Việt nam. Khi ra về rồi cô vẫn nhớ câu nói của các chú, các bác ấy: “… con lớn lên từ đất Việt, cũng đã hy sinh đổ máu vì đất Việt. Giờ bản thân có hai dòng máu, hãy tự biết làm gì dung hòa cả hai. Hãy làm gì đó để hòa bình và bình yên cho cả hai dân tộc, về nguyên tắc con không thể đứng trong hàng ngũ nữa. Nhưng về tình cảm các chú các bác ở đây, luôn vẫn coi con là đồng chí đồng đội”… Sụ thế đó mới thấy Chu Vĩnh Lâm, đúng là gừng càng già càng cay, không hổ danh một bố già thế giới ngầm. Một ván bài quả thực năm ăn năm thua với ông, ông đã đoán ra về đó như nào, nên cô sẽ thành Hoài Thương hay là Tiểu Dĩnh đều là số mệnh cả…

Sau buổi chia tay đầy lưu luyến ấy, cô không thông báo cho Hà Thư mà đến gặp riêng Nguyệt Ánh. Trong một quán cà phê nhỏ gần hồ Hoàn Kiếm, hai chị em đối diện với nhau. Họ vừa là chị em cũng lại vừa là người của một chàng trai, tuy nhiên xuất thân từ ngành an ninh. Tiểu Dĩnh chững chạc và hiểu biết hơn nhiều. Cô nhìn thẳng vào mắt Nguyệt Ánh khẽ hỏi:

– Ánh! Hãy giải thích cho chị biết, vì sao em dấu thông tin với mọi người? Nếu như anh ấy có mệnh hệ gì, liệu trách nhiệm của em có gánh hết được với họ không? Các cô ấy cũng yêu Gia Long không kém em đâu! Họ có quyền được biết sự việc đó, chị vẫn im lặng bao ngày qua là vì chị muốn cho em cơ hội. Em có biết Gia Long đã bị sát thủ tấn công, suýt mất mạng không? Kể cả nói nhiệm vụ bảo vệ Gia Long, do Cha nuôi Thẩm giao cho em, em làm cũng không có tròn sứ mệnh, nên giờ chị muốn nghe em nói…
– Dạ… dạ… em… mà anh ấy bị sao? Tại sao chị không sớm nói cho em điều ấy… chị…

Nguyệt Ánh chồm hẳn lên bàn, nắm chặt lấy tay Tiểu Dĩnh hỏi dồn dập, còn Tiểu Dĩnh thấy Nguyệt Ánh hỏi như vậy liền bảo:

– Em như này chứng tỏ em vẫn yêu Gia Long lắm, cớ sao em lại cố né tránh không gặp anh ấy…
– Dạ… dạ… em… em…

Một lần nữa Nguyệt Ánh lại ấp úng không nói ra lời, hai hàng nước mắt cô lăn dài trên má. Thâm tâm cô cũng đã bao ngày dằn vặt và đau khổ rồi, cô đang khóc thì chị Tiểu Dĩnh nhoài người qua bàn. Chị đưa cho cô cái khăn tay và nhẹ nhàng nói:

– Em lau nước mắt đi… có phải em không thấy an toàn khi ở bên anh ấy? Hà Thư cũng như vậy đấy! Và chị ấy đã chọn giải pháp rời xa anh ấy, dù là còn rất yêu Gia Long, nhưng chị ấy không chịu được cảnh chồng chung. Kiếp làm bạn gái làm vợ của một người đàn ông đa thê, thực là không có hạnh phúc toàn vẹn đâu. Giống như ở trong hoàng cung vậy, làm phi tần sẽ tủi thân tủi phận nhiều lắm, nếu em không chịu được hãy làm như Hà Thư chị ấy. Đó cũng là một sự giải thoát cho cả hai em ạ, những ngay ở Bằng Tường cha có nói với chị nhiều về vấn đề này. Cha nói hậu cung cũng có hoàng hậu phi tần, các con đông như vậy cũng nên phân ngôi thứ. Phải có người đứng ra bao bọc các chị em, cha còn nói Gia Long theo tử vi ứng vào chân mệnh thiên tử. Nhưng thời đại này không còn chế độ quân chủ như xưa, nên nhất định anh ấy là bá chủ thế giới ngầm. Số kiếp chị em mình theo phải anh, cũng như ứng vào mệnh phi tử mà thôi, kiếp này em nên ở hay nên đi tùy thuộc vào trái tim em định đoạt, và dường như cả một phần mệnh số của em… Hãy nghe trái tim mình mách bảo em ạ, cha xem tướng còn nói, anh ấy ắt tả hữu tướng quân hộ phù. Đổi lại sẽ mất đi hai phi tử của mình, nay Hà Thư ra đi rồi chị nghĩ người con gái còn lại là em. Chị không tin tướng mệnh cho lắm, vì chị xuất thân từ ngành an ninh, nhưng khi thấy cha phân tích có phần đúng. Vì Yikimura có thể ví Bạch Hổ tả tướng quân, trí dũng đều song toàn cả, anh ấy một địch muôn người. Rồi Hà Thư đã yêu anh ấy và từ bỏ Gia Long. Không lẽ em ứng vào tướng mệnh, là phu nhân Thanh Long hữu tướng trong quẻ ấy… Chị đến giờ cũng không đoán nổi ai có thể Thanh Long tướng quân cả…

Nghe Tiểu Dĩnh nói thế, thì Nguyệt Ánh có chút bàng hoàng, tuy nhiên cô càng ngẫm thì càng thấy có phần đúng. Không phải là anh ấy tìm cách lừa phỉnh tán tỉnh các cô, hoàn toàn do số mệnh đưa đẩy đến với nhau. Các cô gái bên anh đều là những cô gái xinh đẹp cả, cô không biết cái gì là tướng số, là định mệnh hết. Nhưng giờ đây nghe chị Tiểu Dĩnh nói vậy thì thở dài, cô nhìn thẳng vào mắt chị và bảo trong u buồn:

– Em không biết nữa chị ạ! Người đàn ông đầu tiên của em chính là anh ấy, em cũng rất yêu Gia Long nên em sợ gặp lại. Em sẽ không đủ can đảm để rời xa anh ấy được, nhưng em có lẽ giống chị Hà Thư… em không muốn có thứ tình cảm khiến em đau đớn nữa… hu… hu… Em không biết cái gì là tướng mệnh, là Bạch Hổ hay Thanh Long cả. Nhưng đời này, kiếp này em luôn vì Gia Long, em sẽ luôn và mãi ủng hộ anh ấy bằng mọi cách…
– Được rồi! Tạm quyết định như vậy đi… Lần này đến chỗ Bạch Tiểu Thố đón Gia Long về, em hãy ở lại bên Trang Anh và bảo vệ cô ấy nhé. Cô ấy không đơn giản là một SSS, mà cô ấy còn là con gái của sư phụ anh Ykimura. Cô ấy chính là con gái của Santokan danh thủ Nhật Bản, hơn nữa Trang Anh nắm giữ nhiều bí mật chết người. Em nên bảo vệ cô ấy cho thật tốt vào nhé…

Nghe chị Tiểu Dĩnh nói vậy thì Nguyệt Ánh vui vẻ gật đầu, cô không phải không muốn gặp Gia Long, nhưng cô đã quyết tâm ra đi, nên đối diện anh cô sợ yếu lòng. Nguyệt Ánh chợt thở dài nghĩ thầm: “… không lẽ nó là số mệnh sao… mình là phu nhân Thanh Long hữu tướng, người mà giúp anh thành đại nghiệp thiên hạ…”

Khi Nguyệt Ánh và Tiểu Dĩnh ra về, thì có một tên bồi bàn rút điện thoại lên gọi. Hắn nói gì đó với tên đại ca của mình, lát sau tên này đã gọi tiếp cho Lý Gia Huy, tên quân sư đang ngồi với Chu Gia Hùng bàn bạc gì đó. Gia Huy hắn liền hỏi lại tên đại ca kia:

– Thế hai đứa nó nói gì với nhau!
– Dạ… dạ… em không biết vì vội vàng cài người theo dõi, nên là cái thằng đó không biết tiếng Hoa nhiều, mà hai đứa nó nói bằng tiếng Quan thoại Ký Lỗ (**), thằng đệ em nó nghe không hiểu gì hết… gấp gáp quá mong ông chủ thông cảm…

Lý Gia Huy tắt máy hắn bực bội gọi điện cho ai đó, thật ra người hắn gọi chính là Lão Đại của Việt Nam. Vừa nghe giọng tên quân sư hắn, thì Lão Đại đã khúm núm nói:

– Alo! Anh Huy anh có gì chỉ bảo cứ nói ạ…

Đang cơn điên hắn chửi một tua qua điện thoại, khiến cho Lão Đại kia chỉ biết nói: “… vâng… dạ… dạ…”. Kết thúc câu chuyện hắn văng luôn một câu:

– Đúng là mấy thằng An Nam đầu đất, có tuyển hộ một thằng đệ đi rình rập mà cũng không xong…

Gia Huy vừa chửi dứt câu xong, thì chính điện thoại của hắn lại reo, một cái giọng lành lạnh bí ẩn vang lên:

– Này chú Huy! Chú đừng quên anh đây, cũng là người An Nam, vậy chú muốn chửi nó hay chửi anh. Anh dựng chú lên được, cũng vùi dập chú được, không có chú, anh vẫn có cách trả thù lão Chu đó… Chú đừng quên ai là bề trên của mình, mà lộng ngôn nhé…
– Dạ… anh… thật sự là không có ý đó mà…

Lý Gia Huy hắn cố tình quay lưng lại Chu Gia Hùng khi nghe điện, nếu không Chu Gia Hùng đã thấy mặt hắn cắt không giọt máu… Và Gia Hùng cũng đâu hề biết kẻ thực thao túng mọi chuyện kia, hắn ta là cao nhân ẩn khuất phương nào…

– Tại nhà của Tiểu Bạch…

Châu Ngọc Linh thực là tức tối chửi ầm ĩ xong cái, cô mới nhận ra bọn họ trần truồng cả. Tiểu Bạch Thố kia đang mặt mũi đỏ rực lấm lét ở cuối giường, y như kẻ ăn vụng bị bắt quả tang vậy. Hiểu Linh vì thấy Ngọc Linh ấy cũng là nữ như mình, chỉ xấu hổ thôi chứ không có che chắn cơ thể làm gì. Còn Gia Long cô đâu có ngại ngần gì nữa, chả gì anh cũng mới rút cái đó ra khỏi lồn cô thôi.

Nên khi Châu Ngọc Linh nhìn sang, thì thấy chỗ đó của Hiểu Linh he hé ra đỏ rực. Lúc trước núp dưới gầm giường, tuy là không thể nhìn thấy hết được. Nhưng cũng một vài lần cô cố gắng ngó ra, thì cô thấy cái đó lao ra, lao vào lồn của Hiểu Linh rất mạnh. Chẳng biết gì về “chịch choạc” Châu Ngọc Linh bĩu môi nói:

– Chả hiểu hai người chơi cái trò điên khùng gì nữa: Eek, cùng hội với nhau mà đối xử với nhau tệ thế: Anh lấy cái đó đâm vào con Tiểu Bạch kia: Eek, khiến cho nó kêu la ầm ĩ thật hết nói o – O. Còn đái cả vào mặt tôi thế này… thật hết chịu nổi… nên tôi thấy hết vui rồi… tôi đi đây… hai người tiếp tục hành hạ nhau đi… chào…

Châu Ngọc Linh giữ nguyên cả bộ mặt bê bết tinh trùng, cô lao vụt ra ngoài mất hút vào bóng tối. Còn Hiểu Linh nghe Ngọc Linh nói vậy thì buồn cười quá, cô ôm bụng cười lăn lộn trên giường. Cô vừa cười vừa bảo Gia Long:

– Anh nghe con bé nói gì chưa… hi… hi… ha… ha… anh sao lại cứ đâm vào em thế, còn nỡ đái vào mặt nó… ha… ha…

Gia Long thì cứ thừ người im lặng, nó đang nghĩ xem vì lý gì, khiến con bé ấy lại đến chui vào gậm giường nấp ở đó. Thì Hiểu Linh đã thôi cười bảo với Gia Long:

– Thôi em đi tắm đây… cười thế đủ rồi hì hì… nhưng cũng phải nói anh khỏe dã man ra ấy, địt người ta thế bảo em không rên, không la mới lạ. Bây giờ háng em mỏi như rồi đấy, lồn cũng hơi ran rát… bắt đền anh đấy… hi hi… Mà anh ra ngoài xem đi, vừa để canh cho em tắm, vừa là phòng con bé đó, nó gọi mấy chị em Thất Linh yêu thần nhà nó đến…

Gia Long cũng thấy nên phòng thì hơn, nó mặc quần áo đi ra ngoài cửa đứng. Chỉ Một lát đã thấy trong phòng tắm tiếng Hiểu Linh xả nước ào ào, cô không đóng cửa cố tình để cho Gia Long xem. Thi thoảng còn ngoái lại phía anh cười đầy tình ý, bỗng Gia Long thấy một bóng trắng nhỏ nhắn, nhấp nhô ở bụi cây phía bên cạnh sườn gần sát sạt. Nó vội chạy đến lao vào ngay rồi đè con bé xuống đất, bắt được cái Gia Long ấn dúi mặt con bé xuống sát đất nói:

– Ha… ha… lần này tôi sẽ đái vào mặt cô, làm cho cô ướt mặt, khỏi cần rửa mặt luôn nhé… ha… ha…

Gia Long cười chưa dứt, thì một chất giọng trong trẻo khác lạ cất lên:

– Này! Không phải lúc tôi vừa đi tè xong, mới kéo quần lên thì anh nhào tới, nếu không liệu cái mặt thằng rẻ rách như anh đây, có được một phần trăm cơ hội, để mà đè dúi mặt, dúi đầu Mạnh Lệ Quân này xuống đất không? Không hồn thì mau bỏ ra ngay… Kẻo về gặp diêm vương sớm hơn dự định đó…

Chú giải:

(*) Thời đại Cho Son: Choson (phiên âm tiếng Triều Tiên: Chosŏn, Choson, Chosun, Joseon) là một nền văn minh Đông Á trên bán đảo Triều Tiên ngày nay. Họ đều là những cuộc tấn công và phòng thủ và mạnh mẽ từ thời đại đồ đồng đến thời đại đồ sắt. Tất cả các công trình của Choson có một kiến trúc châu Á theo kiểu riêng biệt, cùng với Yamato và nhà Thương. Chúng được miêu tả như là nền văn minh của Hàn Quốc. Lịch sử Đế quốc Choson bắt đầu từ thần thoại Dangun và thời đại Tam Quốc. Hiện nay, lãnh thổ bị giới hạn trong phạm vi “Bán đảo Hàn Quốc và các đảo phụ thuộc” nhưng lịch sử Hàn Quốc bao quát 1 khu vực rộng lớn bao gồm cả bán đảo Hàn Quốc và một số tỉnh Đông Bắc Trung Quốc hiện nay. Choson là một đế quốc thành lập từ liên minh các bộ lạc trên bán đảo Triều Tiên. Đế quốc này tồn tại từ năm 2333 – 108 TCN trước khi bị nhà Hán Trung Quốc đánh bại. Nhà nước Choson được xác định tại thung lũng giữa nước Liêu và sông Taedong (hiện chưa có tư liệu về vùng đất này), vùng đất này ở phía tây nam thuộc một phần của Bắc Triều Tiên hiện nay. Thủ đô là Wanggom – Song, nơi hiện nay là Bình Nhưỡng – thủ đô của Bắc Triều Tiên.

+Quân đội…

Về quân đội, Choson loại ra chỗ đứng của quân đội và không tách rời khỏi nông dân. Chỉ những chiến binh giàu có mới có thể trang bị cho mình ngựa, do vậy kỵ binh không phát triển. Kiếm sắt đã được người Choson trang bị cho quân đội trong thời kỳ này.

+Quân đoàn…

Có ít điều được biết về quân đoàn Choson ngoại trừ việc họ có danh tiếng và thế đứng trong xã hội, họ không được tuyển chọn từ nông dân. Những dấu tích về ngựa chiến có rất ít và không phổ biến, chỉ có những chiến binh giàu có nhất mới có thể đạt tới mức cao cấp đó. Những mũi lao đồng và tên đồng vẫn phổ biến trong thời kỳ phát triển đầu của quân đội, như vậy cho thấy họ mạnh và phát triển chủ yếu lính được trang bị trường kiếm và kỵ cung.

Sau cùng, những bằng chứng cho thấy sự phát triển lên của những dao găm bịt đồng, giáo đồng, rồi tới dao sắt và giáo sắt tạo thành một biểu tượng đặc trưng cho quân đoàn Choson. Về sau, Choson chế tạo được xe hỏa tiện và được dùng trong nhiều trận đánh. Những mũi dao cho thấy Choson sử dụng chủ yếu lính đánh bộ được trang bị thêm giáo cho những trận đánh gần. Sức mạnh của quân đoàn Choson lúc đó mở rộng mọi vùng và được người Trung Quốc công nhận.

+Suy tàn và tiêu vong…

Quá trình suy tàn và sụp đổ của Cổ Triều Tiên vẫn còn đang gây tranh cãi, tùy thuộc theo quan điểm của các nhà sử học về Cơ Tử Triều Tiên. Lý thuyết do Triều Tiên thượng cổ (Joseon Sangosa) đưa ra cho rằng Cổ Triều Tiên đã tan rã từ khoảng năm 300 trước Công Nguyên và dần mất quyền kiểm soát các thuộc quốc cũ của mình. Nhiều nước nhỏ hơn nổi lên từ vùng lãnh thổ cũ của Cổ Triều Tiên như Phù Dư, Ốc Trở, Đông Uế. Cao Câu Ly và Bách Tế coi mình là hậu duệ của Phù Dư. Triều đại Hán của Trung Quốc không hài lòng với sự cai quản thương mại của Vệ Mãn Triều Tiên ở bắc Hàn. Nên đã mở cuộc tấn công Vệ Mãn Triều Tiên, mặc dù quân đội vô cùng mạnh, song nội gián tràn ngập cùng với đào ngũ liên tục từ quân đội, Choson thất thế và thất bại vào năm 108 trước Công nguyên. Đế quốc Choson đi vào diệt vong.

(**) Tiếng quan thoại Ký Lỗ:

Phân loại phương ngôn quan thoại…

Các phương ngữ Quan thoại và tiếng Tấn.

Tiếng Hán có nhiều phương ngôn khác nhau, giữa các phương ngôn này có nhiều sự khác biệt về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng. Sự khác biệt này có thể lớn đến mức hai người nói hai phương ngôn tiếng Hán khác nhau và cả hai đều không biết bất cứ phương ngôn tiếng Hán nào khác hoàn toàn không thể hiểu được lời nói của nhau và do đó không thể nói chuyện với nhau được.

Các nhà ngôn ngữ học khi tiến hành phân loại phương ngôn tiếng Hán thường chia phương ngôn tiếng Hán ra thành nhiều tầng bậc khác nhau. Các phương ngôn nằm ở tầng phân chia thứ nhất thường được các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc gọi là các đại phương ngôn (大方言). Tiếng quan thoại là một trong số các đại phương ngôn của tiếng Hán. Mỗi đại phương ngôn lại được tiếp tục các nhà ngôn ngữ học chia ra thành các phương ngôn khác nhau. Các phương ngôn ở tầng phần chia thứ hai này thường được các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc gọi là các thứ phương ngôn (次方言). Hầu Tinh Nhất (侯精一) chia quan thoại ra thành 8 thứ phương ngôn là:

Quan thoại Bắc Kinh (北京)

Quan thoại Đông Bắc (東北)

Quan thoại Giao Liêu (膠遼)

Quan thoại Ký Lỗ (冀魯)

Quan thoại Trung Nguyên (中原)

Quan thoại Lan Ngân (蘭銀)

Quan thoại Tây Nam (西南)

Quan thoại Giang Hoài (江淮)

Mỗi thứ phương ngôn tiếng Hán lại có thể được các nhà ngôn ngữ học chia tiếp thành các phương ngôn khác nhau.

Tên gọi: Trong tiếng Anh, ngôn ngữ này được gọi là “mandarin” (từ gốc Sanskrit: Mantrin, nghĩa là “bộ trưởng hoặc cố vấn”) nghĩa là một vị quan chức triều Minh, Thanh. Các quan chức này sử dụng một dạng ngôn ngữ trung gian, tổng hợp của các phương ngữ phương Bắc để giao tiếp. Khi các giáo sĩ dòng Tên đến Trung Quốc vào thế kỷ XVI, họ gọi ngôn ngữ này là Guānhuà (官话/官話), tức tiếng nói của nhà quan. Ngôn ngữ chính thức ở Trung Quốc (tiếng Hoa phổ thông), Đài Loan (Quốc ngữ), Malaysia (Tiêu chuẩn Hoa ngữ), Singapore… phần lớn dựa trên tiếng Quan thoại, với tiếng Quan thoại vùng Bắc Kinh làm chuẩn.

Văn học và lịch sử…

Đầu thế kỷ XX, dạng văn viết tiếng Trung dựa trên tiếng Quan thoại trong các tiểu thuyết dưới thời nhà Minh và nhà Thanh được dùng làm chuẩn văn viết cho tiếng Quan thoại. Dạng văn viết này gọi là Bạch thoại (白話/白话, báihuà, “lời nói rõ ràng”).

Chương trước Chương tiếp
Loading...